Phân tích khả năng sinh lời của khách sạn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động của khách sạn sea light kiên giang (Trang 47 - 62)

Sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của khách sạn sẽ được thể hiện qua các bảng dưới đây:

Tỷ suất LN trên TS (ROA):

Công thức xác định như sau:

ROS= lợi nhuận ròng/ doanh thu thuần

ROA = (lãi ròng/doanh thu) x (doanh thu/ tổng tài sản)

= hệ số lãi ròng x số vòng quay tài sản = ROS x số vòng quay tài sản

Bảng 4.5.2.1: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của khách sạn giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (6 tháng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2013 (6 tháng) 2014 (6 tháng) TD % TD % TD % ROS 38,07 31,94 25,31 26,91 27,88 -6,13 -16,10 -6,63 -20,76 0,97 3,60 Số vòng quay tài sản 0,43 0,46 0,42 0,17 0,19 0,03 6,98 -0,04 -8,70 0.02 11,76 Lợi nhuận ròng 4.199,38 3.884,68 3.229,72 1.704,29 2.154,23 -314,70 -7,50 -654,96 -16,87 449,94 26,40 Tổng tài sản 25.563,51 26.365,71 30.569,78 37.614,05 41.571,17 802,20 3,14 4.204,07 15,95 3.957,12 10,52 ROA 16,43 14,73 10,57 4,53 5,18 -1,57 -9,56 -4,16 -28,24 0,65 14,35 TD: tương đối

- Giai đoạn 2011-2012:

Áp dụng phương pháp phân tích thay thế liên hoàn để phân tích sự biến động của ROA năm 2011-2012 như sau:

Ta gọi a: là hệ số lãi ròng

b: là hệ số vòng quay tài sản 0: là năm 2011

1: là năm 2012

Suất sinh lời của tài sản năm 2011:

ROA2011= a0xb0 = 38,07x0,43 = 16,43%

Suất sinh lời của tài sản năm 2012:

ROA2012 = a1xb1 = 34,94x0,46 = 14,73%

Đối tượng phân tích

∆ROA= 14,73% - 16,43% = -1,70%

Qua phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản của tài sản năm 2012 giảm 1,70% so với năm 2011 hay cứ 100 đồng tài sản năm 2012 giảm đi thì lợi nhuận giảm đi 1,70%.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ROA:

• Ảnh hưởng bởi nhân tố lợi nhuận ròng:

∆a = a1xb0 – a0xb0 = 13,73 – 16,43 = -2,70%

Do số hệ số lãi ròng năm 2012 giảm so năm 2011 là 6,13 (tương ứng

16,10%) đã làm cho ROA2012 giảm 2,70% so với năm 2011.

• Ảnh hưởng bởi nhân tố số vòng quay tài sản

∆b = a1/b1 – a1/b0 = 14,73% - 13,73% = 1,00%

Do số vòng quay tài sản năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0.03 (tương ứng 6,98%) so với năm 2011 đã làm cho ROA năm 2012 tăng 1,00% so với năm 2011.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố làm tăng ROA: +1,00%

Số vòng quay tài sản: 1,00% Nhân tố làm giảm ROA: -2,70%

ROS: 2,70

Cộng: -1,70 %=> Đúng bằng ĐTPT

Kết luận: qua kết quả phân tích trên ta thấy ROA có dấu hiệu giảm nhẹ trong giai đoạn 2011- 2012 là 1,70% do tốc độ giảm của ROS cao hơn tốc độ tăng trưởng của hệ số quay vòng tài sản nên đã làm cho ROA giảm. Nguyên nhân của sự giảm sút trên là hàng tồn kho của khách sạn không được quay vòng nhanh làm cho lợi nhuận thu về giảm, đồng thời việc sử dụng tài sản của khách sạn kém hiệu quả trong giai đoạn này và làm cho chỉ số ROA này giảm.

- Giai đoạn 2012-2013:

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ROA năm 2012 – 2013 như sau: Ta gọi: a là lợi nhuận ròng b là tổng tài sản 1 là năm 2012 2 là năm 2013

Suất sinh lời của tài sản năm 2012:

ROA2012 = a1/b1 = 3.884,68/26.365,71= 14,73%

Suất sinh lời của tài sản năm 2011:

ROA2013 = a2/b2 = 3.229,72/30.569,78= 10,57%

Đối tượng phân tích:

ROA2013/2012 = ROA2013 – ROA2012 = 10,67 – 14,73 = -4,16%

Qua phân tích trên ta thấy suất sinh lợi của tài sản của tài sản năm 2013 giảm 4,16% so với năm 2012 hay cứ 100 đồng tài sản năm 2013 giảm đi thì lợi nhuận giảm đi 4,16%.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROA:

Ảnh hưởng bởi nhân tố lợi nhuận ròng:

∆a = a2/b1 – a1/b1 = 12,25 - 14,73 = -2,48%

Do lợi nhuận ròng 2013 giảm so với năm 2012 là 654,96 triệu đồng (tương ứng 16,87 %) đã làm cho ROA năm 2013 giảm 2,48% so với năm 2012.

Ảnh hưởng bởi nhân tố tổng tài sản bình quân:

∆b = a2/b2 – a2/b1 = 10,57 – 12,25 = - 1,68%

Do tổng tài sản bình quân năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4.204,07 triệu đồng (tương ứng 15,95%) đã làm cho ROA năm 2013 giảm 1,68% so với năm 2012.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố làm giảm ROA: -4,16%

Lợi nhuận ròng: 2,48% Tổng tài sản bình quân: 1,68

Cộng: -4,16 => Đúng bằng ĐTPT

Kết luận: Qua kết quả phân tích trên ta thấy ROA có dấu hiệu giảm trong giai đoạn 2012- 2013 là 4,16% nguyên nhân là sự giảm sút của lợi nhuận. Lợi nhuận ròng 2013 giảm 7,50% so với 2012 cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do sự khó khăn của nền kinh tế cả nước. Bên cạnh đó, do lượng tăng mạnh về tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn đã làm cho ROA năm 2013 giảm 1,68% so với năm 2012. Ngoài ra, hầu hết các khoản còn lại đều ít nhiều tăng, nhất là tiền và các khoản tương đương tiền.

- Giai đoạn 2013-2014 (6 tháng):

Áp dụng phương pháp phân tích thay thế liên hoàn để phân tích sự biến động của ROA năm 2013-2014 như sau:

Ta gọi a: là hệ số lãi ròng

b: là hệ số vòng quay tài sản 3: là năm 2013

4: là năm 2014

Suất sinh lời của tài sản năm 2013:

ROA2013= a3xb3 = 26,91x0,17 = 4,53%

Suất sinh lời của tài sản năm 2014:

ROA2014 = a4xb4 = 27,88x0,19 = 5,18%

Đối tượng phân tích

Qua phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lời của tài sản của tài sản năm 2014 giảm 0,65% so với năm 2013 hay cứ 100 đồng tài sản năm 2014 giảm đi thì lợi nhuận tăng lên 0,65%.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ROA:

• Ảnh hưởng bởi nhân tố lợi nhuận ròng:

∆a = a4xb3 – a3xb3 = 4,74 – 4,53 = 0,21%

Do số hệ số lãi ròng năm 2014 tăng so năm 2013 là 0,97 (tương ứng

3,60%) đã làm cho ROA2014 tăng 0,21% so với năm 2013.

• Ảnh hưởng bởi nhân tố số vòng quay tài sản

∆b = a4/b4 – a4/b3 = 5,18% - 4,74% = 0,44%

Do số vòng quay tài sản năm 2014 tăng so với năm 2013 là 0.02 (tương ứng 11,76%) so với năm 2013 đã làm cho ROA năm 2014 tăng 0,44% so với năm 2013.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố làm tăng ROA: +0,65%

ROS: 0,21% Số vòng quay tài sản: 0,44%

Cộng: 0,65%=> Đúng bằng ĐTPT

Kết luận: qua kết quả phân tích trên ta thấy ROA có dấu hiệu tăng nhẹ trong giai đoạn 2013- 2014 (6 tháng) là 0,65% do tốc độ tăng của ROS thấp hơn tốc độ tăng trưởng của hệ số quay vòng tài sản nên đã làm cho ROA tăng. Nguyên nhân của sự tăng trên là hàng tồn kho của khách sạn giai đoạn này được quay vòng nhanh làm cho lợi nhuận thu về tăng lên, đồng thời khả năng quản lý tài sản của khách sạn tốt hơn và việc sử dụng tài sản của khách sạn có hiệu quả hơn trong giai đoạn này và làm cho chỉ số ROA này tăng.

Tỷ suất LN trên VCSH (ROE): Công thức xác định ROE như sau:

Bảng 4.5.2.2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của khách sạn giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (6 tháng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2013 (6 tháng) 2014 (6 tháng) TD % TD % TD % ROS 38,07 31,94 25,31 26,91 27,88 -6,13 -16,10 -6,63 -20,76 0,97 3,60 Số vòng quay tài sản 0,43 0,46 0,42 0,17 0,19 0,03 6,98 -0,04 -8,70 0.02 11,76 Tổng TS/VCSH 1,82 1,70 1,77 1,83 1,79 -0,12 -6,60 0,07 4,11 -0.04 -2,19 ROE 29,91 25,10 18,69 8,30 9,30 -4.81 -13,98 -6,41 -25.54 1,00 12,05 TS: tài sản TD: tương đối VCSH: vốn chủ sở hữu

Qua bảng 4.5.2.2 ta gọi: a là ROS b là vòng quay tổng tài sản c là đòn bẩy tài chính (Tổng TS/VCSH) 0 là năm 2011 1 là năm 2012 2 là năm 2013 3 là năm 2013 (6 tháng) 4 là năm 2013 (6 tháng)

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA qua các năm:

- Năm 2012 so với năm 2011

Ta có:

ROE1 = a1 b1 c1 = 31,4 x 0,46 x 1,70 = 25,10% ROE0= a0 b0 c0 = 38,07 x 0,43 x 1,82 = 29,91%

Đối tượng phân tích:

∆ROE1/0 = ROE1 - ROE0 = 25,10 – 29,91 = -4,81

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi ROS:

∆a = a1 b0 c0 - a0 b0 c0 =(31,4 x 0,43 x 1,82) – (38,07 x 0,43 x 1,82)= - 5,22%

Vậy: Do hệ số lãi ròng (ROS) năm 2012 so với năm 2011 của công ty giảm 6,13 (tương ứng 16,10%) nên đã làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn giảm 5,20 phần trăm.

Ảnh hưởng bởi vòng quay tổng tài sản:

∆b = a1 b1 c0 - a1 b0 c0 = (31,4 x 0,46 x 1,82 ) – (31,4 x 0,43 x 1,82 ) = 1,71%

Vậy: Do vòng quay tổng tài sản 2012 so với năm 2011 của công ty tăng 0,03 vòng (tương ứng 6,98 %) làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn tăng 1,71 phần trăm.

Ảnh hưởng bởi đòn bẩy tài chính:

∆c = a1 b1 c1 - a1 b1 c0 =( 31,4 x 0,46 x 1,70 ) - (31,4 x 0,46 x 1,82 ) = - 1,30%

Vậy: Do đòn bẩy tài chính 2012 so với năm 2011 của công ty giảm 0,12 lần (tương ứng 6,60%0 làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn giảm 1,30 phần trăm.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố làm tăng ROE: 1,71%

Vòng quay tổng tài sản: 1,71%

Nhân tố làm giảm ROE: 6,25%

Hệ số lãi ròng: 5,22% Vốn chủ sở hữu: 1,30%

Cộng: -4,81% => Đúng bằng ĐTPT - Năm 2013 so với năm 2012

Ta có:

ROE2 = a2 b2 c2 = 25,31 x 0,42 x 1,77 = 18,69% ROE1 = a1 b1 c1 = 31,4 x 0,46 x 1,70 = 25,10%

Đối tượng phân tích:

∆ROE2/1 = ROE2 - ROE1 = 18,69 – 25,10 = -6,41%

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi ROS:

∆a = a2 b1 c1 – a1 b1 c1 =(25,31 x 0,46 x 1,70) – (31,4 x 0,46 x 1,70)= - 4,80%

Vậy: Do hệ số lãi ròng (ROS) năm 2013 so với năm 2012 của khách sạn giảm 6,63 (tương ứng 20,76%) nên đã làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty giảm 4,76 phần trăm.

Ảnh hưởng bởi vòng quay tổng tài sản:

∆b=a2 b2 c1 – a2 b1 c1= (25,31 x 0,42 x 1,38) – (25,31 x 0,46 x 1,70)= - 5,15%

Vậy: Do vòng quay tổng tài sản 2013 so với năm 2012 của khách sạn giảm 0,04 vòng (tương ứng 8,70 %) làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn giảm 5,12 phần trăm.

Ảnh hưởng bởi đòn bẩy tài chính:

∆c=a2 b2 c2 – a2 b2 c1= (25,31 x 0,42 x 1,77 )–(25,31 x 0,42 x 1,38) = 3,54

Vậy: Do đòn bẩy tài chính 2013 so với năm 2012 của khách sạn tăng 0,07 lần (tương ứng 4,11%) làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn tăng 3,54 phần trăm.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố làm tăng ROE: +3,54%

Vốn chủ sở hữu: 3,54

Nhân tố làm giảm ROE: - 9.95%

Hệ số lãi ròng ROS: 4,80% Vòng quay tổng tài sản: 5,15% Cộng: -6,41=> đúng bằng ĐTPT - Năm 2013-2014 (6 tháng) Ta có: ROE3 = a3 b3 c3 = 26,91 x 0,17 x 1,83 = 8,30% ROE4 = a4 b4 c4 = 27,88 x 0,19 x 1,79 = 9,30%

Đối tượng phân tích:

∆ROE4/3 = ROE4 - ROE3 = 8,30 – 9,30 = -1%

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi ROS:

∆a = a4 b3 c3 – a3 b3 c3 =(27,88 x 0,17 x 1,83)–(26,91 x 0,17 x 1,83) = 0,30%

Vậy: Do hệ số lãi ròng (ROS) năm 2014 so với năm 2013 của khách sạn tăng 0,97(tương ứng 3,60%) nên đã làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của công ty tăng 0.30 phần trăm.

∆b=a4 b4 c3 – a4 b3 c3= (27,88 x 0,19 x 1,83) – (27,88 x 0,17 x 1,83) = 1,02%

Vậy: Do vòng quay tổng tài sản 2014 so với năm 2013 của khách sạn tăng 0.02 vòng (tương ứng 11,76 %) làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn tăng 1,02 phần trăm.

Ảnh hưởng bởi đòn bẩy tài chính:

∆c=a4 b4 c4 – a4 b4 c3= (27,88 x 0,19 x 1,79)–(27,88 x 0,19 x 1,83) = - 0,32

Vậy: Do đòn bẩy tài chính 2013 so với năm 2012 của khách sạn giảm 0.04 lần (tương ứng 2,19%) làm cho suất sinh lời vốn chủ sở hữu của khách sạn giảm 0,32 phần trăm.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố làm tăng ROE: +1,32%

Vốn chủ sở hữu: 0,30%

Vòng quay tổng tài sản: 1,02

Nhân tố làm giảm ROE: - 0,32%

Hệ số lãi ròng ROS: 0,32%

Cộng: -1 %=> đúng bằng ĐTPT

Tỷ suất LN trên DT (ROS):

Công thức xác định như sau:

Bảng 4.5.2.3: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của khách sạn giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (6 tháng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2013 (6 tháng) 2014 (6 tháng) TD % TD % TD % Lợi nhuận ròng 4.199,38 3.884,68 3.229,72 1.704,29 2.154,23 -314,70 -7,50 -654,96 -16,87 449,94 26,40 Tổng doanh thu 11.030,47 12.161,26 12.758,40 6.332,36 7.729,05 1.130,79 10,25 597,77 4,92 1.396,69 22,10 ROS 38,07 31,94 25,31 26,91 27,88 -6,13 -16,10 -6,63 -20,76 0,97 3,60 TD: tương đối

ROS: Tỷ suất LN trên DT

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ROS năm 2011 - 2012 như sau: Qua bảng 4.5.2.3 ta gọi: a là lợi nhuận ròng b là doanh thu 0 là năm 2011 1 là năm 2012 2 là năm 2013 3 là năm 2013 (6 tháng) 4 là năm 2014 (6 tháng) - Năm 2011-2012: Ta có: ROS2011 = a0/b0 = (4.199,38 /11.030,47 ) x 100% = 38,07% ROS2012 = a1/b1 = (3.884,68/ 12.161,26) x 100% = 31,94%

Đối tượng phân tích:

ROS2012/2011 = ROS2012 – ROS2011 = 31,94 – 38,07 = -6,13%

Qua phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lợi của doanh thu thuần năm 2012 giảm 6,13% so với năm 2011 hoặc có thể nói trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2012 tạo ra lợi nhuận ròng ít hơn 6,13 đồng so với 100 đồng doanh thu thuần năm 2011.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROS:

Mức ảnh hưởng bởi nhân tố lợi nhuận ròng:

Δa = (a1/b0 – a0/b0) x 100% = 35,22 – 38,07 = -2,85%

Dựa vào bảng 4.2 và tính toán ta thấy do lợi nhuận ròng năm 2012 giảm so với lợi nhuần ròng năm 2011 là 314,70 triệu đồng (tương ứng 7,50%) đã làm cho ROS năm 2012 giảm so với năm 2011 là 2,85%.

Mức ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu thuần:

Δb = (a1/b1 – a1/b0) x 100% = 31,94 – 35,22 = - 3,28%

Dựa vào bảng 4.2 ta thấy do doanh thu thuần năm 2012 tăng so với doanh thu thuần năm 2011 1.130,79 triệu đồng (tương ứng 10,25%) đã làm cho ROS năm 2012 giảm so với năm 2011 là 3,28%.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố làm giảm ROS: - 6,13%

Lợi nhuận ròng: 2,85% Doanh thu thuần: 3,28 %

Cộng: -6,13 %=> đúng bằng ĐTPT

Kết luận: Qua kết quả phân tích trên ta thấy trong giai đoạn 2011 – 2012, ta thấy lợi nhuận ròng giảm và doanh thu thuần tăng. Trong đó lợi nhuận ròng năm 2012 giảm 7,50% so với năm 2011 đã ảnh hưởng đến chỉ ROS giảm 2,85%, doanh thu thuần năm 2012 tăng 10,25% so với năm 2011 đã ảnh hưởng đến chỉ số ROS giảm 3,28%. Vậy lợi nhuận ròng giảm và doanh thu thuần tăng đã làm cho chỉ số ROS giảm 6,13% hay có thể nói năm 2012 khách sạn đang hoạt động kém hiệu quả hơn năm 2011 do gặp nhiều khó khăn.

- Năm 2012-2013:

Ta có:

ROS2012 = a1/b1 = (3.884,68/ 12.161,26) x 100% = 31,94%

ROS2013 = a2/b2 = (3.229,72/ 12.758,40) x 100% = 25,31 %

Đối tượng phân tích:

ROS2013/2012 = ROS2013 – ROS2012 = 25,31 – 31,94 = -

6,63%

Qua phân tích trên ta thấy suất sinh lợi của doanh thu thuần năm 2013 giảm 6,63% so với năm 2012 hoặc có thể nói trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2013 tạo ra lợi nhuận ròng ít hơn 6,63 đồng so với 100 đồng doanh thu thuần năm 2012.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ROS:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động của khách sạn sea light kiên giang (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)