Ứng dụng cơng nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen

Một phần của tài liệu Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 1 (Trang 60 - 61)

thời gian 2 phút.

2. Sau mỗi phần báo cáo yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

3. GV nhận xét chung về sự chuẩn bị và chất lượng báo cáo của các tổ và tĩm tắt một số thành tựu lớn để học sinh ghi bài.

- ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ, được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau(gồm thể truyền và gen cần chuyển).

Hoạt động 2:

- Đọc SGK mục II.1 trong thời gian 3 phút và trả lời câu hỏi

Một HS bất kỳ trả lời , các học sinh khác nhân xét, gĩp ý, ghi bài

Báo cáo kết quả tìm hiểu về thành tựu tạo giống biến đổi gen.

- Lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu và nhận xét, bổ sung cho tổ bạn.

- Ghi những thành tựu chính.

ra khỏi tế bào

-Xử lớ bằng một loại enzin giới hạn để tạo ra cựng 1 loại đầu dinh

- Dựng enzim nối để gắn chỳng tạo ADN tỏi tổ hợp

b. Đưa ADN tỏi tổ hợp vào tế bào nhận - Dựng muối canxi clorua hoặc xung điện cao ỏp làm giĩn màng sinh chất của tế bào để ADN tỏi tổ hợp dễ dàng đi qua

c. Phõn lập dũng tb chứa ADN tỏi tổ hợp - Chọn thể truyền cú gen đỏnh dấu

- Bằng cỏc kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đỏnh dấu

II/ ứng dụng cơng nghệ gen trong tạogiống biến đổi gen . giống biến đổi gen .

1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen :

- Khỏi niệm : là sinh vật mà hệ gen của nú làm biến đổi phự hợp với lợi ớch của mỡnh

- Cỏch làm biến đổi hệ gen cua sinh vật: + Đưa thờm một gen lạ vào hệ gen của sv + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đú trong hệ gen

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổigen gen

:

- Tạo động vật chuyển đổi gen - Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Tạo dịng vi sinh vật biến đổi gen.

Các loại trên là những sinh vật hệ gen của nĩ đã được con người làm biến đổi cho phù hợp lợi ích của mình. Chúng đều cĩ những đặc tính quý hiếm.

3. Củng cố:

Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:

1. Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn cĩ khả năng sản xuất trên qui mơ cơng nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmơn, kháng sinh..., người ta sử dụng

A. kĩ thuật di truyền. B. đột biến nhân tạo.

C. chọn lọc cá thể. D. các phương pháp lai.

2. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là

A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men.

C. thực khuẩn thể và nấm men. D. plasmits và vi rút(thực khuẩn thể). 3. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu

A. nối ADN của tế bào cho với plasmit. B. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vịng plasmit. C. tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.

D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

4. Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng A. cĩ tốc độ sinh sản nhanh. B. thích nghi cao với mơi trường.

5. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym

A. pơlymeraza. B. ligaza. C. restictaza. D. amilaza.

6. Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là

A. pơlymeraza. B. ligaza. C. restictaza. D. amilaza.

7. Trong kĩ thuật di truyền, điều khơng đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận là: A.Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện. B.Dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen.

C. Dùng hoĩc mơn thích hợp kích thích tế bào nhận thực bào.

D.Gĩi ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipít, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phĩng AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.

Tuần: 11 Tieỏtự:22 Ngaứy soán: 27 /11 /2012

Chương V - Di truyền học người Bài 21: Di truyền y học I- Mục tiêu :

1. Kiến thức :Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm di truyền y học.

- Nêu được khái niệm và kể được một số bệnh, bệnh di truyền phân tử, bệnh NST( cơ chế phát sinh bệnh Đao), bệnh ung thư.

2. Kỹ năng & thái độ:Từ hiểu được nguyên nhân gây các bệnh trên cĩ ý thức bảo vệ cơ thể và ý thức bảo vệ mơi trường.

II- chuẩn bị :

1. GV: - Một số hình ảnh về bệnh di truyền ở người. - Máy chiếu, máy vi tính

2. HS: - Bản trong/ bảng phụ/ giấy rơki, bút phớt. - Xem lại bài 29 SH 9.

III- TTBH:

1. Kiểm tra: Kiểm tra tái hiện kiến thức học ở lớp 9 cĩ liên quan tới bài học. 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm di truyền y học

1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và nêu khái niệm di truyền y học. Giải thích tại sao nĩi Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền học người. 2. Gọi 1 học trả lời và một vài học sinh khác nhận xét, bổ sung. 3. GV bổ sung và kết luận để học sinh ghi bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bệnh di truyền phân tử và các bệnh NST, bệnh ung thư. 1. Phát phiếu học tập theo nhĩm bàn

2. yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục I, II, III và thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 20 phút. 3. Yêu cầu 1 nhĩm bất kì

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm di truyền y học

- Đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.

- Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền học người vì chuyên nghiên cứu và ngăn chặn hậu quả của các khuyết tật di truyền ở người. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bệnh di truyền phân tử và các bệnh NST, bệnh ung thư. - Nhận phiếu học tập theo nhĩm bàn. - Đọc SGK mục I, II, III và thảo luận nhĩm.

*Khỏi niệm di truyền y học : Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyờn nghiờn cứu phỏt hiện cỏc cơ chế gõy bệnh dt và đề xuất cỏc biện phỏp phũng ngừa, cỏch chữa trị cỏc bệnh di truyền ở người

Một phần của tài liệu Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 1 (Trang 60 - 61)