Ic quản lý CTRCNN của cc KCN/CCN hin nay của a

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 106 - 110)

c a đ ứng đ c nhữ đ ỏi của tình hình thực tế:

 Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTRCNNH phát sinh.

 NN chưa được xử lý tập trung, hầu hết chôn lấp chung với CTR sinh hoạt hoặc đổ thải không đúng nơi quy định, tiềm ẩn nguy cơ phát tán chất ô nhiễm ra môi trường rất cao.

 Có tiềm năng về tái chế, tái sử dụng CTRCNNH nhưng cũng hoàn toàn tự phát.

 rong tương lai, với định hướng phát triển công nghiệp khá mạnh, lượng CTRCNNH phát sinh đến năm 2020 sẽ rất lớn (231 032 kg tháng), là thách thức đối với công tác quản lý CTRNH nếu không có kế hoạch thực hiện ngay từ bây giờ. o đó cần phải:

o Phân loại, thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải ngay tại cơ sở sản xuất theo quy định của hông tư số 12/2011/TT-BTNMT về Quản lý chất thải nguy hại.

o Tăng cường các doanh nghiệp và đơn vị có chức năng vận chuyển, thu gom N để hoàn thiện hệ thống thu gom, vận chuyển CTRCNNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong N/CCN trên địa bàn tỉnh hánh a.

o Xe thu gom NN có tải trọng từ 1 – 5 tấn với số lượng xe từ 3 – 5 xe và tần suất thu gom CTRCNNH là 01 tháng/lần.

o Dự kiến trên địa bàn tỉnh sẽ có 02 trạm trung chuyển CTNH (dự kiến đặt tại huyện Ninh a và huyện iên hánh).

Thực hi n Quy hoạch t ng thể CTRCNNH với các mục tiêu cụ thể sau:

 Giai đoạn đến năm 2015: 70% CTR phát sinh từ các KCN/CCN được phân loại, thu gom và xử lý bằng những phương pháp thích hợp.

 Giai đoạn đến năm 2020: 100% CTR phát sinh từ các N N được phân loại, thu gom và xử lý bằng những phương pháp thích hợp

Công ngh xử lý CTRCNNH c ể áp dụng: Định hướng áp dụng 3 loại

công nghệ xử lý sau:

 Áp dụng công nghệ đốt với CTR công nghiệp nguy hại;

 Áp dụng công nghệ ổn định và đóng rắn đối với tro của lò đốt trước khi chôn lấp;

 Áp dụng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh đối với các loại chất trơ c n lại.

2. KIẾN NGHỊ

Để thực hiện thành công quản lý NN phát sinh từ các cơ sở sản xuất của N N trên địa bàn tỉnh hánh a đến năm 2020, đề tài xin có một số kiến nghị sau:

 Thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện thành công quản lý NN phát sinh từ các cơ sở sản xuất của N N trên địa bàn tỉnh.

 ăng cường phân loại CTR tại nguồn nhằm tận ụng tái chế chất thải có lợi, giảm lượng chất thải phải xử lý đồng thời đảm bảo lượng NN phát sinh được phân loại riêng , tăng hiệu quả kinh tế – xã hội.

 Khuyến khích các cơ sở sản xuất công nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu lượng CTRCNNH phát sinh.

 Xây dựng chính sách cho thị trường tái chế nhằm khuyến khích phát triển thị trường tái chế, đảm bảo đạt được mục tiêu là chỉ xử lý các loại chất thải không còn khả năng tái chế.

 uy động mọi nguồn vốn cho triển khai thực hiện quản lý CTRCNNH, đặc biệt là xây dựng khu xử lý.

 ăng cường đào tạo bồi ưỡng và nâng cao nhận thức về quản lý CTRNH cho cán bộ địa phương của tỉnh hánh a.

iệc quản lý CTRCNNH tỉnh hánh a được thực hiện sẽ mang lại những cải thiện trong quản lý CTR nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung, cụ thể là:

 Giảm thiểu khối lượng CTRCNNH phát sinh

 Cải thiện hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển CTRCNNH của các KCN/CNN

 Xử lý triệt để CTRCNNH

 Về mặt xã hội sẽ nâng cao nhận thức của cộng đồng về vệ sinh môi trường và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý CTRCNNH.

TÀI IỆU THAM KHẢO

1. Bộ ài nguyên & Môi trường (2011). “Bá á m i ường q ố gi 2011, Chấ hải ắn” NXB Xây ựng, à Nội.

2. Lâm Minh riết & Lê hanh ải (2006) Q ản lý hấ hải ng y hại. NXB Xây ựng, à Nội

3. Lê Ngọc uấn (2009) “ Nghiên cứu hiện trạng và ự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp – hất thải nguy hại tại p M đến năm 2020”, Tạp h phá iển Kh họ C ng nghệ, tập 12 (09), tr. 88-97.

4. Lê Thanh Hải (2007) “Đánh giá một số khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý Chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn Thành phố Hồ hí Minh’’

Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ, 10 (07), tr. 43-52;

5. Nguyễn Đức hiển (2003). “Q ản lý hấ hải ng y hại” NXB Xây ựng, à Nội.

6. Nguyễn Xuân rường (2009) “Nghiên ứ á biện pháp ổng hợp, khả hi nhằm q ản lý hấ hải ắn ng nghiệp ng y hại ại ng Kinh ế ọng điểm phía Nam” Luận án iến sỹ, ỹ thuật Môi trường, iện Môi trường và ài Nguyên, Tp. ồ hí Minh

7. Niên giám thống kê của ục thống kê tỉnh hánh h a năm 2011.

8. Sở ông thương tỉnh hánh a (2006). Q y h ạ h phá iển ng nghiệp ỉnh Khánh đến năm 201 , ó nh đến năm 2020.

9. Sở ài nguyên & Môi trường tỉnh hánh a (2005) Đề án X y dựng hệ hống iê h ph n hạng ếp l ại bả ệ m i ường đối ới d nh nghiệp ỉnh Khánh .

10. Sở ài nguyên & Môi trường tỉnh hánh a (2011) Bá á hiện ạng m i ường năm ỉnh Khánh gi i đ ạn 2006 – 2010.

11. TCVN 6706 : 2000. Chấ hải ng y hại – Ph n l ại.

13. rần uấn iệp & Phan hanh Phương (2009) Nghiên cứu sử ụng hạt nix

phế thải của nhà máy yun ai làm bê tông xi măng” online , từ <

http://en.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/0820101485.pdf?

PHPSESSID=06268dbabb4b762a766bf5a178775248>.

14. rịnh Ngọc Đào & Nguyễn ăn Phước (2007) “Quy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các N- X tại hành phố ồ hí Minh’’, Tạp h phá iển Kh họ C ng nghệ, tập 10 (07), tr. 43-52.

15. rịnh hị hanh & Nguyễn hắc inh (2007) Q ản lý hấ hải ng y hại. NXB Đại học quốc gia à Nội

Các trang website 16. http://www.khanhhoa.gov.vn/Default.aspx?ArticleId=3CB1F451-F340- 4CD4-BB99-D785DCCF86D4. 17. http://www.baokhanhhoa.com.vn/Chinhtri-Xahoi/201112/Tang-truong-GdP- nam-2012-Cho-nhung-du-bao-chinh-xac-2115940/. 18. http://www.baokhanhhoa.com.vn/baoxuan/201201/Cong-nghiep-Khanh- Hoa-nam-2011-Nhung-con-so-an-tuong-2126669/.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)