Xây ựng và hoàn thiện mạng lưới thu gom, phân loại và vận chuyển CTRCNNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 84 - 91)

oanh nghiệp trong KCN/CCN

CTNH sau khi phát sinh trong quá trình sản xuất được công nhân trong nhà máy phân loại (các công nhân đã được huấn luyện nhận biết, phân loại và các biện pháp an toàn trong quá trình thu gom CTNH). Phân loại CTNH phải dựa vào cách phân loại theo quyết định 23 2006 QĐ-B NM ngày 26 tháng 12 năm 2006 Ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro cho môi trường và sức khỏe con người trong quá trình thu gom, phân loại bằng biện pháp nhận dạng nhãn mác.

Để thực hiện tốt công tác thu gom, vận chuyển CTNH, giảm thiểu nguy cơ rủi ro và có thể xử lý nhanh sự cố trên đường vận chuyển, ngoài việc phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông, các chủ phương tiện phải nghiêm túc thực hiện các quy định sau: các cơ sở phát sinh CTNH phải kê khai số lượng, thành phần chất thải cần thu gom xử lý Đơn vị thu gom, vận chuyển phải đảm bảo vận chuyển an toàn CTNH, tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường, trang thiết bị vận chuyển phải phù hợp với tiêu chuẩn quy định, đường vận chuyển phải ngắn, tránh đi qua các khu vực nhạy cảm đông ân cư; đơn vị thu gom phải có kế hoạch ứng cứu sự cố khi xảy ra tai nạn trên đường vận chuyển.

5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ Ý CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI NGHIỆP NGUY HẠI

5.2.1. Xây ựng và hoàn thiện mạng lưới thu gom, phân loại và vận chuyển CTRCNNH CTRCNNH

Hoạt động thu gom vận chuyển NN của tỉnh hánh a là một công tác phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, gồm nhiều thành phần tham gia, từ các đơn vị thuộc nhà nước đến các đơn vị tư nhân có chức năng, ngay cả các đơn vị tư nhân tự phát cũng tham gia vào công tác này ngoài sự kiểm soát của chính quyền. Do hệ thống quản lý CTRCNNH hiện tại còn nhiều bất cập, để hệ thống hóa lại hoạt động thu gom vận chuyển CTRCNNH từ các N N, đề tài đề xuất một hệ

thống hoàn chỉnh đảm bảo tiêu chí: đầy đủ các thành phần tham gia một cách hợp lý, khoa học, có thể kiểm soát quản lý rõ ràng, phân bố các loại chất thải về các nơi tiếp nhận phù hợp.

Hình 5.1: Mô hình hệ thống thu gom, phân loại CTRCNNH từ các KCN/CCN đến các đích đến thích hợp. KCN/CCN N CTR CTRSH N không nguy hại CTRCNNH rạm trung chuyển ó thể tái sinh tái chế hông có giá trị thương mại - hôn lấp - Đốt - hiêu hủy - rao đổi với các cơ sở trong và ngoài N N có nhu cầu

- Đơn vị thu mua phế liệu hay tái chế N không nguy hại

Thuyết minh:

Tại các KCN/CCN, hằng ngày các cơ sở sản xuất phát sinh ra 3 loại chất thải rắn. Đó là sinh hoạt, NN và N không nguy hại

 sinh hoạt sẽ được ông ty Môi trường Đô thị, các Công ty Dịch vụ ông ích đảm nhiệm thu gom.

 Chất thải phát sinh từ quá trình sản xuất gồm có CTRCN không nguy hại và CTRCNNH. CTRCN không nguy hại được chia làm 2 phần: CTRCN có thể tái sinh tái chế và CTRCN không tái sinh.

 CTRCN có thể tái sinh tái chế một phần có thể trao đổi trực tiếp với các nhà máy có nhu cầu trong chính KCN/CCN đó, phần còn lại sẽ thông qua các đơn vị thu mua phế liệu cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu hoặc các đơn vị tái chế nằm ngoài KCN/CCN. CTRCN không thể tái sinh tái chế được thu gom tập trung về trạm trung chuyển của KCN/CCN. Tại đây chất thải một lần nữa được phân loại, lưu giữ trong những điều kiện đạt tiêu chuẩn, thời gian lưu trữ không quá 30 ngày cho đến khi được vận chuyển về các khu xử lý.

 CTRCNN được phân loại tại nhà máy, sau đó được đưa về trạm trung chuyển của KCN/CCN. Các thùng chứa, bao b đựng N , nơi lưu trữ và các nguyên tắc khác về việc lưu trữ CTNH sẽ được tuân thủ nghiêm túc theo các quy định an toàn đối với CTNH, và quyết định 155 của chính phủ. Từ trạm trung chuyển, CTNH sẽ được đưa về khu liên hợp xử lý, nơi có đầy đủ các chức năng xử lý CTNH.

5.2.1.1. Phân loại CTR

Phân loại CTR tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế trong tái sử dụng, tái chế, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải cũng như những lợi ích trong bảo vệ môi trường. Mọi công nghệ xử lý đều đ i hỏi việc phân loại trước khi xử lý. Vì vậy, cần phải có cơ chế khuyến khích và bắt buộc các sơ sở sản xuất tham gia vào việc phân loại CTR ngay từ nguồn thải.

a) Phư ng hức phân loại CTR

Phân loại CTR tại từng phân xưởng sản xuất của mỗi cơ sở sản xuất. Đây là phương thức phân loại thủ công, nếu được thực hiện triệt để sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho chính các cơ sở sản xuất do việc tái sử dụng được các thành phần trong chất thải, do việc bán các chất thải có khả năng tái chế cho đơn vị tái chế cũng như giảm được chi phí mà cơ sở sản xuất phải chi trả cho việc xử lý lượng CTR thải bỏ. Việc phân loại CTR tại các phân xưởng sản xuất được thực hiện bởi chính các công nhân làm việc tại công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất phát sinh CTR.

b) Thiết bị phân loại

Việc lựa chọn thiết bị phân loại CTR tuỳ thuộc từng phương thức phân loại, loại CTR, khối lượng CTR. Các trang thiết bị phục vụ cho công tác phân loại tại nguồn bao gồm:

 úi đựng CTR: Vật liệu chế tạo có thể bằng giấy hoặc bằng chất dẻo tuỳ theo loại chất thải nó chứa đựng. Những túi này có các khung đỡ kim loại để đỡ túi khi đổ vào ác túi đựng các loại chất thải khác nhau phải có màu và ký hiệu khác nhau. Mỗi túi chỉ đựng một hoặc một số loại CTRCNNH nhất định.

 h ng đựng CTR: Vật liệu làm bằng kim loại hoặc chất dẻo. Các loại thùng đựng phải có nắp đậy nếu đựng CTR nguy hại hoặc CTR dễ rơi vãi và phải có hệ thống móc để thuận tiện cho việc thu gom bằng máy vào xe thu gom CTR. Thùng rác có thể đơn ngăn hoặc đa ngăn, cố định hoặc i động Đối với th ng i động, để di chuyển dễ dàng, các th ng này được đặt trên các bánh xe ác th ng đựng CTR được sơn màu và viết ký hiệu theo quy định đối với từng loại CTR công nghiệp trên nguyên tắc mỗi thùng chỉ đựng một hoặc một số loại tượng tự nhau. Dung tích và hình dạng của các thùng thay đổi t y theo khối lượng và đặc điểm CTRCNNH.

5.2.1.2. Thu gom và v n chuyển CTRCN

a) Phư ng hức thu gom, vận chuyển

 hu gom đã được phân loại tại cơ sở sản xuất. Tại đây tiếp tục qua bước phân loại tiếp theo: phân loại thứ cấp.

 Thu gom, vận chuyển tại khu phân loại tập trung : sau khi được phân loại thứ cấp tại khu phân loại tập trung sẽ được chuyển tới nơi xử lý chất thải tương ứng.

b) Thiết bị thu gom, vận chuyển

Để thu gom, vận chuyển CTRCNNH cần có một hệ thống thiết bị được trang bị đầy đủ các hợp phần từ khâu thu gom, phân loại, lưu giữ đến khâu vận chuyển và xử lý. Các thiết bị đó bao gồm:

 Thiết bị lưu giữ: Sử dụng bao gói, túi, thùng, bể, container, kho, bãi để lưu giữ CTRCNNH tại các nguồn phát sinh.

 Thiết bị thu gom: ng các xe đẩy tay, xe tải, xe nâng... trong quá trình thu gom sơ cấp CTRCNNH từ các cơ sở sản xuất đến các trạm trung chuyển.

 Thiết bị phân loại tập trung: Sử dụng hệ thống máy phân loại tập trung... Mỗi trạm trung chuyển nên có một hệ thống phân loại để phân loại triệt để CTRCNNH.

 Thiết bị nén ép CTR: Có thể sử dụng các loại máy ép, máy đóng gói CTRCNNH... tại các trạm trung chuyển nhằm giảm kích thước cơ học của các loại CTRCNNH trước khi đưa đến các khu xử lý tập trung.

 Thiết bị vận chuyển: Sử dụng các loại xe chuyên dụng như xe cuốn ép, xe ép nâng, xe tải trần, xe tải container, xe th ng để thu gom và vận chuyển với công suất lớn, kể cả thu gom sơ cấp và thu gom thứ cấp. Đề tài xin đề xuất một vài loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển ph hợp theo khối lượng và tính chất của CTRCNNH phát sinh.

Bảng 5.1: Các loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển.

STT Đ c điểm CTRCNNH Đ c điểm

trang thiết ị

Dung tích thiết ị

1 NN cần ổn định và đóng rắn trước khi chôn lấp

Xe th ng có hệ thống hút và xe tải container

10 -15 m3

trần

3 NN chôn lấp trực tiếp Xe th ng kín 10 -15 m3

5.2.1.3. ô ì rạm r c ể

Trạm trung chuyển được thiết kế theo các tiêu chí sau:  Đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh.

 Đạt các tiêu chuẩn an toàn trong thiết kế kho lưu giữ CTNH.

 Đủ sức chứa toàn bộ CTRCNNH của KCN/CCN trong thời gian không quá 30 ngày.

 Đầy đủ trang thiết bị để vận hành trạm trung chuyển đạt tiêu chuẩn.

Hình Mô hình trạm trung chuyển CTRCNNH [14]

T ế m :

Xe thu gom chất thải từ nhà máy khi đến trạm trung chuyển được cân tại cầu cân ở cổng vào. Tất cả các số liệu sẽ được vi tính hóa bằng hệ thống máy vi tính trong nhà cân Nhà cân cũng là nơi giao nhận các chứng từ chất thải để quản lý chặt chẽ số lượng và chủng loại rác ra vào trạm trung chuyển.

hu vực chứa NN không c n giá trị thương mại Sàn phân loại

Nơi kiểm tra phân loại CTRCNNH

Nhà nghỉ Nhà cân Bãi đậu xe

Đối với N , sau khi được kiểm tra lại một lần nữa việc phân loại đã thực hiện ở nhà máy, sẽ được đưa vào khu vực lưu giữ theo các ô tách biệt của các loại CTNH, giữa các ô có đảm bảo khoảng cách an toàn, và lối đi theo yêu cầu thiết kế và vận hành kho lưu giữ CTNH. Chất thải không tái sinh tái chế được đưa đến sàn phân loại, và cho các loại chất thải khác nhau vào các bao màu khác nhau, rồi đưa đến vị trí lưu trữ trong trạm. Chất thải hữu cơ được đưa vào máy ép rác Đầu ra của máy ép có gắn với thùng chứa kín.

Khi khối lượng CTNH của trạm trung chuyển đủ tải trọng xe vận chuyển thì sẽ được chất lên xe vận chuyển đưa đến khu xử lý.

5.2.1.4. Đề x ấ c ê c ở

CTRCNNH được tách riêng triệt để không trộn lẫn với rác sinh hoạt, tuyến vận chuyển chủ yếu đi bằng đường quốc lộ, không băng qua trung tâm thành phố và các huyện đông ân cư, khối lượng NN là 23,1023 tấn tháng, nên đề tài chọn xe vận chuyển có tải trọng từ 1 – 5 tấn với nhu cầu đầu tư phương tiện thu gom vận chuyển NN cho các N N tỉnh hánh a đến năm 2020 là 3 – 5 xe.

Xe vận chuyển phải đảm bảo các tiêu chí:  Thiết kế đạt tiêu chuẩn chất lượng;

 Thùng chứa rác kín, không bay m i hay rơi vãi ọc đường;  Xe có thiết kế dễ dàng cho việc bảo trì, sửa chữa;

 Phù hợp với tuyến đường vận chuyển.

Đối với CTRCNNH ở tỉnh hánh a, thì không phải là chất nguy hại nguyên chất, mà chỉ là các vật liệu dính sót hóa chất, hoặc các loại hóa chất thừa thành cặn, không có giá trị sử dụng, nên chắc chắn hoạt tính không còn cao. Vì thế, có thể chọn loại xe có thùng chứa nhiều ngăn (box car mixe cargo), mỗi loại CTRCNN được để ở một ngăn khác nhau không tiếp xúc nhau.

5.2.1.5. Đề x ấ ế c ể

Theo tình hình thực tế, việc xác định tuyến thu gom NN nói riêng hay N nói chung của tỉnh hánh a không thể áp dụng theo khuôn mẫu mà

cần phải theo sát với hiện trạng và quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Đề tài xin đề ra các tiêu chí sau cho việc quy hoạch tuyến vận chuyển CTRCNNH:

 Đi theo trục lộ giao thông chính.  Đi theo các đường quốc lộ.

 Sử dụng các tuyến đường hương lộ, tỉnh lộ ít tập trung ân cư.

 ránh băng ngang các khu vực trung tâm thành phố ân cư đông đúc, có trường học, bệnh viện.

 Sắp xếp số ca số chuyến vận chuyển phù hợp để hạn chế khoảng cách vận chuyển, tận dụng được và giới hạn số lượng xe.

Đề tài xin đề xuất tuyến đường vận chuyển CTRCNNH cho KCN/CCN như sau:

 NN tại các N N thuộc huyện ạn Ninh, huyện Ninh a và thành phố Nha rang được thu gom và đưa vào trạm trung chuyển, kho chứa tập trung dự kiến đặt tại xã Ninh Phước, huyện Ninh a.

 NN tại các N N thuộc huyện iên hánh, thị xã am anh và huyện hánh ĩnh được thu gom và đưa vào trạm trung chuyển, kho chứa tập trung dự kiến đặt tại huyện iên hánh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)