Triển khai đ ngộ các hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 81 - 84)

Từ thực tế quản lý CTNH trong thời gian qua cho thấy, để chấn chỉnh hoạt động này được tốt hơn trong thời gian tới, các cơ quan chức năng của tỉnh hánh a phải chủ động đề ra nhiều giải pháp cụ thể, để thực hiện đồng bộ, bao gồm: hoạt động truyền thông, kiểm tra chuyên ngành, quy hoạch khu xử lý, quan trắc môi trường và hướng ẫn kỹ thuật công nghệ môi trường trong quản lý NN .

T yền h ng, n ng nhận hứ ộng đồng

Để tạo điều kiện nhiều hơn cho người ân tham gia phong trào đấu tranh ph ng chống tội phạm về môi trường liên quan đến N , cần h nh thành và duy tr các đường liên lạc "nóng" để trao đổi thông tin kịp thời giữa chính quyền và người ân; tăng cường phổ biến quy định Nhà nước về trách nhiệm quản lý N , thông qua nhiều h nh thức (như website trang thông tin điện tử của cơ quan chức năng, qua các chuyên mục báo, đài,…), cung cấp thông tin nhiều hơn đến cộng đồng ở lĩnh vực này Đối với phía oanh nghiệp, cần tổ chức thêm các hoạt động tư vấn hỗ trợ, tập huấn nghiệp vụ cơ bản, giúp oanh nghiệp có các nhân viên chuyên trách, am hiểu quy định pháp luật về quản lý N , từng bước phát triển năng lực oanh nghiệp trong ph ng ngừa và ứng phó sự cố (nếu có xảy ra) liên quan N trong hoạt động sản xuất kinh oanh ăng cường công tác truyền thông h nh thành

các phong trào phân loại, thu gom N từ các hộ gia đ nh, nhằm hạn chế tối đa việc N lẫn với các loại chất thải sinh hoạt thông thường khác

Th nh, kiểm h yên ng nh

ăn cứ quy định Luật Bảo vệ môi trường (tại Điều 70), cần tăng cường kiểm soát hoạt động giao - nhận N trong thời gian tới, thông qua việc đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh rên cơ sở tiếp nhận đăng ký hay thông báo về việc chuyển N đi nơi khác để xử lý, cơ quan quản lý môi trường thẩm quyền nơi phát sinh chất thải phối hợp với cơ quan quản lý môi trường c ng cấp nơi đóng cơ sở tiếp nhận xử lý chất thải, để giải quyết theo thông báo của oanh nghiệp (qua đó làm rõ năng lực thực tế của cơ sở xử lý, ph ng tránh các trường hợp tuy cơ sở có chức năng hành nghề nhưng đã quá tải, đã vượt quá công suất theo Giấy phép xử lý N ; hay đang trong t nh trạng trục trặc kỹ thuật…) ấn đề này cần có hướng ẫn thêm của Bộ ài nguyên và Môi trường o có sự phối hợp liên tỉnh

Thực tế cho thấy N rất đa ạng, thường biến động hay thay đổi so với hồ sơ đăng ký ban đầu của oanh nghiệp theo thủ tục đánh giá tác động môi trường Do vậy, có thể kiến nghị Bộ ài nguyên và Môi trường có thêm các hướng ẫn kỹ thuật, các quy định bổ sung để áp ụng thêm công cụ mới trong quản lý N , chẳng hạn như công cụ kiểm toán chất thải nhằm xác định đúng và đủ thực tế phát sinh N tại nguồn

Q y h ạ h đầ ư kh ử lý

ấn đề quy hoạch phát triển khu xử lý N cần được chú trọng nhiều hơn việc lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường trong quy hoạch sử ụng đất, quy hoạch xây ựng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương theo quy định iêng đối với quy hoạch khu xử lý chất thải rắn nguy hại, cần tính đến yếu tố điều phối hài h a các khu xử lý, thực hiện theo quy định tại Nghị định 59 2007 NĐ- P của hính phủ về quản lý chất thải rắn; các Quyết định của hủ tướng hính phủ về phê uyệt quy hoạch xây ựng khu xử lý chất thải rắn…Qua rà soát, cần quy hoạch các khu vực đặc th nhằm cho phép tiếp nhận các

ự án về lưu giữ, xử lý, tái chế N để các địa phương chủ động trong việc giải quyết chất thải phát sinh

Q n ắ m i ường

nhiễm liên quan N thường đ i hỏi các kỹ thuật, phương tiện đặc th chuyên ụng để có thể theo õi, phân tích, phát hiện o vậy để kịp thời cảnh báo iễn biến ô nhiễm, cần thiết nghiên cứu đầu tư bổ sung về con người và các trang thiết bị quan trắc chuyên ngành Qua đó, cần kết nối các số liệu quan trắc môi trường đối với các nguồn phát sinh đơn lẻ (như tại các oanh nghiệp sản xuất) và số liệu quan trắc môi trường xung quanh (chủ yếu o cơ quan Nhà nước chuyên ngành quan trắc thực hiện); kết nối các hệ thống quan trắc môi trường o cấp rung ương và địa phương c ng thực hiện, có liên quan đến chuyên đề N rước mắt, cần đầu tư phát triển năng lực quan trắc của các cơ quan quản lý môi trường địa phương, để có đủ năng lực phân tích xác định các ạng N cũng như ngưỡng các chất nguy hại theo quy chuẩn Nhà nước về môi trường ề lâu ài, cần số hóa cơ sở ữ liệu N , kết hợp với việc sử ụng các phần mềm chuyên ụng trong cập nhật theo õi quản lý chất thải nguy hại, thuận tiện trong trao đổi thông tin giữa các cơ quan quản lý, các oanh nghiệp ấn đề này cũng cần có sự hướng ẫn, hỗ trợ và quy định của Bộ ài nguyên và Môi trường để các địa phương thống nhất thực hiện trong thời gian tới

ướng dẫn kỹ h ậ - ng nghệ m i ường

Xu hướng tiên tiến trong bảo vệ môi trường ngày nay không chỉ tập trung cho việc xử lý chất thải "cuối đường ống", tức không chỉ tập trung nguồn lực cho vấn đề xử lý chất thải chỉ nhằm đáp ứng được tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường o vậy, cần hướng ẫn kỹ thuật để các oanh nghiệp, các chủ nguồn thải N thực hiện thống kê, phân loại chất thải để có các biện pháp giải quyết ph hợp nhất và đúng pháp luật về bảo vệ môi trường rên cơ sở N phát sinh trên địa bàn được điều tra, thống kê phân loại hợp lý, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư chọn giải pháp kỹ thuật xử lý tối ưu để vừa đáp ứng quy định bảo vệ môi trường,

vừa hiệu quả về mặt tài chính o có sự tận ụng, tái chế theo xu hướng giảm phát thải và thân thiện môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCN CNN trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)