- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (VNĐ, ngoại tệ)
Chiến lược tăng trưởng
B I D V nhận định rõ cần phải tiếp tục tăng trưởng tập trung vào các sản phẩm dịch vụ tín dụng từ lâu đã là t h ế mạnh của ngân hàng trên thị trường tài chính. Đặc biệt, với nhận định về nền k i n h tế Việt Nam trong thời kổ hội nhập mới, ngân hàng chú trọng vào tăng trưởng hoạt động ở các ngành năng lượng (như điện, khí đốt, than...) các ngành bất động sản và ngành công nghiệp tàu thủy. Bên cạnh dó, các ngành kinh tế, các sản phẩm tín dụng có dư nợ tín dụng tăng trưởng trong vòng 3 năm trở lại đây ở mức từ 3 % trở lên được khuyến khích áp dụng chiến lược này.
VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụềỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua viJf7XĨ)
V ớ i nhận định rõ ràng là cần phải tập trung nỗ lực khai thác những cơ hội sẵn có về cấc sản phẩm tín dụng đang được cung cấp tại các ngành kể trên, thông qua viổc làm tốt hơn nữa những gì ngân hàng đã làm. Chiến lược này định hướng các Chi nhánh, bên cạnh các t h ế manh riêng của mình, phải tiếp tục theo đuổi ngành kinh doanh chủ lực của toàn hổ thống. Các Chi nhánh trên cơ sở chiến lược tập trung này m à hình thành các chiến lược cụ thể ở đơn vị mình. Các chi nhánh được xếp loại AA, A được k h u y ế n khích thực hiổn chiến lược này.
Các Chi nhánh có thể thực hiổn theo một trong số các phương thức sau:
+ Tập trung khai thác thị trường: Là viổc các Chi nhánh của B I D V phải
tìm cách tăng trưởng các sản phẩm tín dụng là t h ế mạnh chung của toàn hổ thống, thông qua viổc sử dụng các biổn pháp Marketing. Có thể sử dụng các giải pháp chiến lược như: Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng (thông qua tiếp thị, k h u y ế n mãi, tạo ra giá trị sử dụng mới cho sản phẩm tín dụng sẵn có...) Lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh;
+ Mở rộng thị trường: thông qua viổc các chi nhánh tìm k i ế m các địa
bạn mới, các đối tượng khách hàng mới tiềm năng...
• Chiến lược ổn định
Chiến lược ổn định được định hướng cho các Chi nhánh đang hoạt động tương đối kém hiổu quả trong hổ thống BIDV. Theo đuổi chiến lược này giúp các Chi nhánh có thể duy trì thế cân bằng trong thời gian nhất định, tránh nguy cơ sụt giảm doanh thu đổng thời đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu được giao trong mục tiêu chung về sản phẩm tín dụng. Chiến lược ổn định là cơ sở để Chi nhánh phát triển trong thời gian tiếp theo. Các Chi nhánh có quy m ô nhỏ, tiềm lực yếu, với chi phí mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường cao quá phạm v i có hiổu quả (thường là các chi nhánh loại BB, B) được B I D V khuyến khích sử dụng chiến lược này.
Chiến lược này cũng được định hướng vào các loại hình sản phẩm tín dụng trước đây B I D V có thị phần lớn, nhưng nay không mang lại hiổu quả sử
VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụềỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua viJf7XĨ)
dụng vốn cao cho ngân hàng, tăng trưởng qua các năm thưởng ổn định xấp xỉ ở 3 % (cho vay lĩnh vực c h ế biến thủy hải sản, c h ế biến g ỗ xuất khẩu.. .)> cấc loại hình sản phẩm tín dụng ẩn chứa nhiều rủi ro cao (như bất động sản..)-
Tuy vậy, ban lãnh dạo B I D V cũng nhận định rõ rớng, việc một hay một số Chi nhánh theo đuổi chiến lược ổn định không có nghĩa là tất cả các đơn vị kinh doanh chiến lược đều ổn định, không tăng trưởng.
• Chiến lược cát giảm
B I D V cũng nhận định rõ đối với các sản phẩm tín dụng không còn phù hợp với thị trường, các sản phẩm mang lại doanh thu thấp cho ngân hàng nhưng tiêu tốn nhiều nguồn lực, và các sản phẩm t i ề m ẩn nhiều rủi ro quá cao (làm tăng dư có của quỹ dự phòng rủi ro, giảm tính linh động của nguồn vốn..) thì nên áp dụng chiến lược cắt giảm. Ví dụ như cấc loại tín dụng không tài sản đảm bảo, các loại hình tín dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản... Các sản phẩm tín dụng trước đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, nhưng trong 3 năm gần đây liên tục giảm dư nợ, tiêu tốn nhiều chi phí hoạt động; dồng thời không còn hợp lý trong thời kỳ chuyển đổi cả về cơ cấu tổ chức hoạt động cũng như cơ cấu cho vay của ngân hàng (như cho vay xây lắp...) cũng được định hướng sử dụng chiến lược này.
Các Chi nhánh căn cứ vào tình hình hoạt động cụ thể của mình, đồng thời hướng tới mục tiêu chung đã dề ra của toàn hệ thống, m à tiến hành chiến lược cắt giảm với từng nhóm sản phẩm cụ thể. Việc cắt giảm này cũng phải dựa trên cơ sở các tiêu chí chung đã đề ra, đồng thòi hướng tới hoàn thành chỉ tiêu được phân bổ.
2.2.3. Các giải pháp hỗ trợ cho các chiến lược sản phẩm tín dụng Để củng cố cho việc đạt được mục tiêu chung của toàn hệ thống, các Chi nhánh của B I D V cũng được định hướng sử dụng các l ợ i thế, các giải pháp, công cụ kỹ thuật phục vụ cho việc triển khai các chiến lược cụ thể của riêng chi nhánh mình. Các công cụ kỹ thuật bao gồm bốn nhóm chính sách lớn: