VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động Marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 42 - 44)

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (VNĐ, ngoại tệ)

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. Tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm tín dụng của BIDV Tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm túi dụng của B I D V trong Tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm túi dụng của B I D V trong những năm gần đây đã có những chuyển biến theo hướng tích cực. Nhận thức được tầm quan trọng của sản phẩm tín dụng trong hoạt động ngân hàng, cũng

như năm bắt được những biến chuyển có tính bước ngoất của nền k i n h tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng này, các nhà lãnh đạo cấp cao của B I D V đã xác định những mục tiêu mang tính chiến lược và có các ý kiến chỉ đạo các chi nhánh để đạt được mục tiêu đó. Việc xây dựng chiến lược chung cho sản phẩm tín dụng của B I D V cũng dựa trên sự cân nhắc, tính toán tới khả năng và các yếu tố nguồn lực nội tại của ngân hàng, cũng như tương quan cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính Việt Nam.

2.1.1. Phân tích thị trường và dưa ra yêu cầu

Với việc liên tục cập nhật và phân tích thông tin từ thị truồng, trong và ngoài nước, ban lãnh đạo B I D V nhận thấy: "Thị trường tài chính tiền tệ đang có những bước phát triển vững chắc. Nhìn chung thị trường tài chính Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tốt và đang ngày càng hội nhập với thị trường tài chính quốc tế. Các định c h ế tài chính ngày càng nâng cao vai trò trung gian tài chính trong nền k i n h tế, nguồn huy động cho đầu tư phát triển khá đa dạng, cơ bản đáp ứng chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ cấu hạ tâng kinh tế xã hội. Thực hiện vốn đầu tư phát triển năm 2005 theo giá trị thực tế đạt 324.000 tỷ VND, tăng 8 % so với k ế hoạch. Tổng vốn của các tổ chức tín dụng tăng 2 3 % , tổng dư nợ tăng khoảng 1 9 % so với 2004." Đồng thòi căn cứ vào khả năng các nguồn lực hiện có cũng như các nguồn lực m à ngân hàng có

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua v i Jf7XĨ)

thể huy động được, căn cứ vào các mục tiêu phát triển chiến lược chung, dài hạn, các lãnh đạo cao cấp của B I D V đưa ra yêu cầu cụ thể cho chiến lược sản phẩm như sau:

- Toàn hệ thống cần nhận thức rõ kết quả tích cực đã dạt được trong hoạt động tín dụng năm 2006 để rút ra bài học thiết thực trong việc thực hiện mục tiêu hoạt động tín dụng năm 2007. Huy động toàn bộ các nguỷn lực trong ngân hàng, tạo môi truỷng, điều kiện tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược đó.

- Siết chặt kỷ cương, kỷ luật trong tuân thủ quy trình, cơ c h ế và tác nghiệp tín dụng thông qua tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp các bộ kết hợp với kiểm tra giám sát.... xử lý nghiêm khắc, kịp thời các vi phạm ở mọi cấp độ.

- K i ể m soát chặt chẽ các khoản dư nợ mới phát sinh đảm bảo hiệu quả kinh doanh tín dụng và hạn c h ế tối đa phát sinh nợ xấu. Tạo bước tiến trong nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng, nâng cao chất lượng nợ, lãi suất thực thu, hoạt động tín dụng kết hợp với tăng cường phát triển dịch vụ và hiệu quả hoạt động đầu tư.

- K i ể m soát cơ cấu, danh mục tín dụng theo đúng mục tiêu để đảm bảo chất lượng tín dụng an toàn hiệu quả, bền vững.

- Nâng cao tính hợp lệ, hợp phấp, khả năng phát mại của tài sản đảm bảo nợ vay. Đánh giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo, đáp ứng yêu cầu xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa.

- Gắn hoạt động tín dụng với mục tiêu phát triển đất nước, hỗ trợ sự phát triển của các ngành, các vùng kinh tế.

2.1.2. Xác định các mục tiêu chiến lược

Thông qua việc phân tích thị trường và các yêu cầu đặt ra, B I D V đưa ra một số mục tiêu chiến lược cho hoạt động tín dụng, được cụ thể hóa theo các mục tiêu về doanh số sản phẩm tín dụng, m ô tả chi tiết theo bảng sau:

thiện chiên itứfe nhi phẩm túi tẾạnụ trtìttụ li ti ạt ỉTôutị JỈỊtirũftùtiỊ của (B^TXĨ)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động Marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)