(nguồn: Định hướng hoạt động tín dụng 2007-2010 BIDV)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động Marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 45 - 50)

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (VNĐ, ngoại tệ)

(nguồn: Định hướng hoạt động tín dụng 2007-2010 BIDV)

2.1.3. N ộ i dung chỉ dạo để đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra

Nhận thốc đầy đủ, báo sát và thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ngân hàng Đầ u Tư và Phát Triển Việt Nam, Các đem vị có trách nhiệm quán triệt đến từng các bộ và đảm bảo sự chấp hành tuân thủ, tuyệt đối không v i phạm kỷ luật quản trị diều hành, qua đó từng bước đạt dược mục tiêu chiến lược đề ra

- Thực hiện xếp loại khách hàng nghiêm túc, chính xác theo định hạng nội bộ, phân loại nợ theo đúng quy định, xử lý nợ xấu, hạch toán ngoại bảng kịp thời. Tận thu nợ và lãi hạch toán ngoại bảng thông qua đôn đốc khách

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua vi Jf7XĨ)

hàng trả nợ, cưỡng c h ế xử lý phát mại tài sản kết hợp với bán nợ. Đả m bảo nợ ngoại bảng theo đúng yêu cầu của cổ phần hóa.

- K i ể m soát quy m ô tăng trưởng túi dụng theo đúng mục tiêu đề ra, đảm bảo tăng truồng gắn với chuyển địch cơ cấu tín dụng để nâng cao hiỷu quả k i n doanh, an toàn tín dụng. Tăng trưởng phải gắn l i ề n với chuyển dịch cơ cấu dự nợ của từng ngành kinh tế và đạt các mục tiêu dư nợ có tài sản đảm bảo, tỷ lỷ

dư nợ ngoài quốc doanh, tỷ lỷ dư nợ trung và dài hạn theo đúng mục tiêu định

hướng đề ra.

- Ư u tiên cho vay các ngành kinh tế có t h ế mạnh, đảm bảo đầu ra và

được đánh giá là ít r ủ i ro như: Thủy điỷn, nhiỷt điỷn, x i măng, hạ tầng giao thông...

- Đẩ y mạnh cho vay các ngành Viỷt Nam có t h ế mạnh do lợi t h ế về điều

kiỷn tự nhiên xã hội như chế biến gõ, công nghiỷp tàu thủy, khai khoáng... - Xác định đúng lợi t h ế của lĩnh vực đầu tư bất động sản để cho vay, ưu tiên các dự án đầu tư văn phòng, cho thuê, khách sạn, chung cư tại các trung tâm đô thị lớn. Chủ động kiểm soát áp lực gia tăng cho vay bất động sản để

đảm bảo mục tiêu giới hạn.

- K i ể m soát chặt chẽ cho vay với các khách hàng thuộc các lĩnh vực

tiềm ẩn rủi ro lớn như xây lắp, nuôi trồng thủy sản... Thực hiỷn nghiêm túc l ộ trình giảm thấp dư nọ cho vay xây lắp.

- Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu khách hàng, mở rộng được khách hàng thuộc ngành kinh tế ưu tiên, hướng mạnh vào các khách hàng là các doanh nghiỷp vừa và nhỏ; thu hút khách hàng có năng lực tài chính, trình độ quản trị kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập. Tạo bứt phá trong tín dụng bán lẻ thông qua mở rộng quy m ô khách hàng là tư nhân, cá thể...

- Nâng cao hiỷu quả kinh doanh tín dụng, cũng như chất lượng các sản phẩm tín dụng. Không ngừng phát triển thêm các sản phẩm tín dụng mới, thực hiỷn đa dạng hóa nhưng có tập trung chú trọng đến một số loại hình sản phẩm tín dụng vốn là t h ế mạnh của ngân hàng. Hạ tỷ lỷ nợ xấu để giảm gánh

Tõoàti thiên eíùèíl lượt- nín phẩm tín dụm/, tron tị hoại đệtííị MurỉtetínỊl eĩtit r ]j3r

ly~0

nặng trích dự phòng rủi ro; đảm bảo khoảng cách chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra tối thiểu là 3,3%.

- Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo túi dụng kịp thời và chính xác để kiểm soát hoạt động túi dụng tại từng đem vị, cũng như tập trung thông tin ợ hội sợ, nhằm có đủ thông tin phục vụ cóng tác chỉ đạo điều hành, xây dựng và hoạch định chiến lược sản phẩm tín dụng cho phù hợp. Yêu cầu các chi nhánh khai báo dầy đủ, chính xác dữ liệu trên hệ thống cơ sợ dữ liệu chung. 2.2. Tình hình triển khai thực hiện chiến lược sản phẩm tín dụng của B I D V

Dưới sự định hướng chiến lược và các mục tiêu cụ thể của ban lãnh đạo cấp cao đề ra, các Ban tác nghiệp của B I D V đã xây dựng một chiến lược sản phẩm chung, và yêu cầu các chi nhánh trên cơ sợ đó có những hoàn thiện, những thay dổi hợp lý phù hợp với điều kiện từng chi nhánh để đạt được mục tiêu đặt ra cho từng chi nhánh, cũng như mục tiêu chung trong chiến lược sản phẩm tín dụng của ngân hàng.

Về cơ bản, B I D V xác định lựa chọn chiến lược chung cho toàn ngân hàng đó là chiến lược dẫn đầu thị trường tài chính Việt Nam trong lĩnh vực sản phẩm tín dụng nói chung, và tùy thuộc từng loại hình sản phẩm tín dụng, căn cứ trên cơ sợ các điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng m à lại có các chiến

lược khác nhau cho phù hợp, như chiến lược tăng trượng, chiến lược ổn định

chiến lược cắt giảm...

2.1.1. Chỉ đạo chung

Việc tổ chức chung nhằm thực hiện chiến lược sản phẩm tín dụng, đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra cũng được quán triệt tới từng chi nhánh trong toàn hệ thống của BIDV. Cụ thể việc tổ chức như sau:

• Đố i với toàn hệ thống

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua vi Jf7XĨ)

- Thực hiện triệt để chính sách khách hàng của BIDV. Kiên quyết không tăng dư nợ đối với các khách hàng có chất lượng tín dụng thấp, đẩy mạnh cho vay khách hàng tốt.

- Thực hiện cải cách tổ chức hoạt động tín dụng, áp dụng m ò hình quản lý mới. Từng bước xây dựng hệ thống cơ c h ế chính sách quy trình cơ c h ế dặng bộ để vận hành theo m ô hình mới phù hợp với thực tiễn; đặc biệt lưu ý công cụ quảy lý rủi ro tín dụng. Hình thành rõ khu vực bán buôn và bán lẻ trong hoạt động tín dụng để áp dụng m ô hình tổ chức và quy trình phù hợp.

- Tiến hành áp dụng các chuẩn mực quản lý tín dụng, hoạch định chính sách tín dụng và phê duyệt tín dụng, quy trình xử lý tín dụng theo thòng lệ.

- Từng bước tổ chức triển khai hạch toán hiệu quả kinh doanh tín dụng theo từng sản phẩm trước hết là các sản phẩm bán l ẻ như cho vay m ô ô tô, nhà ỏ....làm cơ sỏ thực hiện đặng bộ kiểm soát hiệu quả kinh doanh tín dụng theo sản phẩm tín dụng.

- Đẩ y mạnh tín dụng bán lẻ, xây dựng các mục tiêu cụ thể để phát triển bán lẻ (Tỷ lệ bán lẻ/ tổng dư nợ, số lượng khách hàng sử dụng tín dụng bán lẻ...)- Phát triển đa dạng sản phẩm bán lẻ phù hợp với môi trường kinh tế, đảm bảo cạnh tranh. Xây dựng thí điểm các chi nhánh theo m ô hình chuyên bán lẻ sản phẩm tín dụng.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành tuân thủ chính sác chế độ, sự chỉ đạo của Tổng Giám Đố c như kiểm tra thực hiện phân cấp ủy quyền, tài sản đảm bảo., áp dụng chế tài và xử lý nghiêm minh đối với các sai phạm, trong v i phạm hoạt động tín dụng. Sớm phất hiện các hiện tượng diễn biến tín dụng bất thường để xây dựng các chương trình thanh tra chuyên đề, kịp thời phát hiện uốn nắn các sai phạm, gây ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm tín dụng cũng như chiến lược chung của ngân hàng.

- Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, đầu tư trang thiết bị công nghệ. Thuê chuyên gia

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua vi Jf7XĨ)

tư vấn xây dựng, hoàn thiện hệ thống các công cụ quản lý, kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng.

• Tại Hội sở chính

- Thành lập Ban chỉ đạo toàn hệ thống để chỉ đạo công tác thu nợ xấu ngoại bảng.

- Ban K ế hoạch phát triển đầu m ố i phối hợp với ban Tín dụng, Thẩm đặnh, Quản lý r ủ i ro nghiên cứu, xác đặnh đúng cơ hội của nền k i n h tế. Nâng cáo khả năng phân tích đánh giá đối với các ngành kinh tế, sản phẩm có l ợ i

t h ế do Việt Nam mới hội nhập, thặ trường lớn, đảm bảo đầu ra, các ngành loại hình sản phẩm tín dụng ít bặ cạnh tranh quốc t ế hoặc các lĩnh vực Việt Nam có lợi t h ế do điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi để lựa chọn được các ngành cần ưu tiên mở rộng đầu tư, gia tăng tín dụng.

- Ban quản lý Tín dụng phối hợp với Ban k ế hoạch phát triển, Ban Tín dụng giao và kiểm soát thực hiện đến từng đơn vặ để đạt mục tiêu chung

- Ban tín dụng đầu mối phối hợp với các ban liên quan và các Chi nhánh thực hiện xây dựng quan hệ đối tác với các tập đoàn, các doanh nghiệp kinh doanh lớn có t i ề m năng họat động trong các ngành kinh tế trọng điểm. Ư u tiên các tập đoàn, các Tổng công ty nhà nước giữ vai trò chi phối trong các ngành kinh tế m ũ i nhọn, các tập đoàn kinh t ế phi nhà nước có năng lực tài chính và khả năng quản trặ tốt.

- Ban kiểm tra nội bộ tăng cường kiểm tra hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống. Phát hiện kặp thời các v i phạm, sai phạm đặc biệt là các hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, thoái hóa trong công tác tín dụng để kiến nghặ hình thức xử lý kặp thời.

• Tại Chi nhánh:

- Giám đốc Chi nhánh chặu trách nhiệm phổ biến quán triệt ngay đến

từng các bộ thực hiện công tác tín dụng các quan điểm của nội dung chỉ đạo, tạo sự nhận thức đầy đủ sâu sắc và tuyệt đối tuân thủ trong thực hiện, đảm

VCữàn thiệu ehỉẾn ỉtiiic nin phẩm títt dụỊự. í ta ti tị li oại động. ỉlỉmín ìÌIIÍỊ eua vi Jf7XĨ)

bảo yêu cầu thự c hiện chiến lược sản phẩm tín dụng chung trong toàn hệ thống.

- Trên cơ sở các chỉ tiêuk ế hoạch được giao, Giám dốc Chi nhánh thực hiện xây dựng k ế hoạch chi tiết, đề ra cấc giải pháp chiến lược cụ thể, xác định các mục tiêu ngắn hạn và cụ thể hơn để thực hiện mục tiêu chung (chi tiết đến từng phòng tác nghiệp tại chi nhánh).

- Định kổ hàng tuần, hàng tháng có kiểm điểm đánh giá thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh tín dụng được giao và dề ra các giải pháp, biện pháp chấn chỉnh kịp thời các sai sót.

- Thành lập Tổ chuyên trách thực hiện công tác thu n ợ xấu ngoại bảng do Giám đốc chi nhánh làm tổ truồng.

2.2.2. Lựa chọn các chiến lược phù hợp cho các nhóm sản phẩm tín dụng cụ thể

Theo định hướng chung, nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra, ban lãnh đạo cấp cao ở hội sở chính B I D V không chỉ phân bổ các chỉ tiêu về cho các chi nhánh m à cũng nêu ra một số chiến lược cụ thể cho từng nhóm sản phẩm tín dụng, nhằm định hướng chung cho các chi nhánh trong việc triển khai, thực hiện đồng chiến lược sản phẩm tín dụng đã dề ra.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tín dụng trong hoạt động Marketing của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)