IV. Mốt số giải pháp phát triển đổi tàu biển Vinalines
2. Giải pháp vi mô
2.1. Nhóm giải pháp cho toàn Tổng công ty 2ẢA.CÀ\ẵ\ p k á p v ề p\\á\ ìy-ìển nguồn nkâtt ||;ÍC
Khi đề cập tới những giải pháp về phía bản thân doanh nghiệp, nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực luôn luôn được coi trọng hàng đầu vì đó là
nội lực chính thúc đỗy cho mọi doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài. Và đối với Tổng công ty Hàng hải nói riêng, phát triển nguồn nhân lực là một trong những điều kiện cơ bản để thực hiện thành công những chiến lược đáu tư phát triển mang tính đột phá của mình đặc biệt trong môi trường quốc tế cạnh tranh gay gắt của ngành hàng hải.
Việc đào tạo, bổi dưỡng, phát triển lực lượng cán bộ quản lý có phỗm chất chính trị, có kiến thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, có trình độ chuyên môn am hiểu thị trường hàng hải và luật pháp quốc tế là hết sức cỗn thiết. Nhưng đó
mới là một bộ phận quản lý phòng ban, một bộ phận khác của lực lượng lao
động là đội ngũ sỹ quan thuyền viên làm việc trực tiếp trên các tàu. Tổng công ty sẽ cần phải chú trọng nhiều vào việc phát triển đội ngũ sỹ quan thuyền viên
này để đáp ứng được kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu và tăng k i m ngạch xuất khẩu nguồn nhân lực có trình độ cao. Đây sẽ tiếp tục là lợi t h ế cạnh tranh của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cịnh đội ngũ cán bộ, sỹ quan thuyền viên có khị năng chuyên môn, có kinh nghiệm ngoại ngữ của ngành Hàng hịi đang bị phân tán bởi các doanh nghiệp tư nhân, các ngành kinh tế khác và chắc chắn là sẽ bị thu hút
nhiều hơn nữa bởi các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trong
thời gian tới, việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để bổ sung cho hoạt
động của Tổng công ty trên mọi lĩnh vực ngày càng trở nên cấp thiết và cần
được đầu tư một cách thích đáng. Công tác này cần được triển khai ngay để
đáp ứng được đòi hỏi rất lớn không chỉ từ hoạt động đầu tư phát triển đội tàu m à còn từ hoạt động cịng biển, từ các dự án hợp tác liên doanh với nước ngoài cũng như các yêu cẩu mờ rộng phạm vi kinh doanh quốc tế của Tổng công ty. Xác định được tấm quan trọng của yếu tố con người, Tổng công ty nên tập trung vào một số kế hoạch cụ thể như sau:
- Nghiên cứu các quy chế, biện pháp để nâng cao ý thức trách nhiệm của sỹ
quan thuyền viên, đề ra các chế tài thưởng phạt công minh để địm bịo cho
việc sỹ quan thuyền viên công tác ổn định lâu dài trên các tàu, tránh tình trạng thuyền viên d i chuyển không lành mạnh, vi phạm kỷ luật ờ công ty này rồi chuyển sang công ty khác.
- Tập trung đáu tư để nàng cao cị quy m ô và chất lượng thuyền viên xuất khẩu của các trung tâm xuất khẩu thuyền viên hiện có như Công ty Inlaco Sài Gòn, Inlaco Hịi Phòng, Vitranschart, Vosco.
- Nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất cho Liên doanh Trung tàm Phát triển nguồn nhân lực Đông Nam Á với tập đoàn STC (Hà Lan) để cung cấp
thuyền viên cho đội tàu Tổng công ty và phục vụ xuất khẩu thuyền viên
nhưng mức lương cũng cao hơn thị trường châu Á. Những thuyền viên sau k h i làm việc cho các chủ tàu Châu  u sẽ được học hỏi về một tác phong làm việc mang tính công nghiệp hiện đại, tính chuyên môn cao và ý thức kỷ luật tốt. K h i trởvề họ sẽ là nguồn nhân lểc có chất lượng cao cho đội tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế của Tổng công ty. Ngoài ra trung tâm này còn có thể đào tạo các công nhân kỹ thuật phục vụ công tác khai thác cảng và sau một thời gian hoạt động còn có thể nâng cấp trung tâm này thành một cơ sở có mức độ đào tạo cao hơn, có chất lượng mang tầm cỡ quốc tế và khu vểc. Đi đôi với công tác này, Tổng công ty cũng nên tể mình đẩu tư xây dểng các Trường kỹ thuật nghiệp vụ, Trung tâm đào tạo nhân lểc hàng hải để tể cung cấp nguồn nhân lểc cho chính mình. Trước mắt, Tổng công ty sẽ tập trung nghiên cứu đầu tư xây dểng Trung tâm đào tạo nguồn nhân lểc hàng hải tại khu vểc miền Trung (thành phố Vinh, Nghệ An).
- Tiếp tục tìm k i ế m và tận dụng nguồn kinh phí từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế để cử những cán bộ trẻ, có tiềm năng phát triển sang đào tạo tại các trường, các trung tâm chuyên ngành ở các nước phát triển, đồng thời có chính sách đãi ngộ thích hợp để có thể tổ chức thường xuyên các hội thảo, các khóa học ngắn ngày trong nước với sể hỗ trợ của các tổ chức và các chuyên gia quốc tế.
- Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, tận dụng các mối quan hệ với đối tác kinh doanh nước ngoài để cử cán bộ có trình độ chuyên môn ngoại ngữ sang thểc tập tại văn phòng của các hãng này ở các nước trong khu vểc. Những cán bộ sau thời gian thểc tập làm việc tại văn phòng các công ty trên sẽ là nguồn nhân lểc rất quý để phục vụ cho việc lập văn phòng đại diện hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài của Tổng công ty.
- Thỏa thuận, hợp tác với các trường Đạ i học, Trung học Hàng hải trong việc lựa chọn, tài trợ cho các sinh viên có triển vọng trong quá trình học tập và nhận các sinh viên này về làm việc lâu dài cho Tổng công ty sau khi tốt nghiệp.
2.\.2.C\)ả\ p h á p về mỏ **ộng ]<ẩn\\ kuỵ động von
Trong giai đoạn 2006 - 2010, nhu cầu vốn để phục vụ cho các kế hoạch, đầu tư phát triển mang tính đột phá cẹa toàn Tổng công ty lên đến hơn 50.000 tỷ đồng, trong đó riêng nhu cầu vốn đầu tư cẹa Cõng ty mẹ - Tổng công ty là 32,8 tỷ đồng. Do sự hỗ trợ cẹa Nhà nước từ nguồn vốn ngân sách, tín dụng ưu đã đầu tư phát triển trong giai đoạn hiện nay là rất khó khăn, hạn chế nên để đáp ứng được yêu cẩu về nguồn vốn đầu tư phát triển nói trên, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phải tiếp tục có sự thay đổi mạnh mẽ, đa dạng các phương án huy động vốn. Qua nhiều báo cáo đưa ra, có thể thấy những khả năng, giải pháp huy động chẹ yếu là từ trái phiếu Chính phẹ, các nhà đầu tư tài chính và ngân hàng quốc tế, các ngân hàng thương mại trong nước. Việc huy động vốn từ trái phiếu Chính phẹ và các ngân hàng quốc tế đã được đề cập cụ thế trong
phẩn các giải các pháp vĩ mô. về việc huy động vốn từ các ngân hàng trong nước, đây thực sự là một hình thức hiệu quả để phục vụ cho các kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu m à Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên đã và đang áp dụng. Trong thời gian qua, Vinalines đã đàm phán với một số ngân hàng thương mại trong nước như Vietcombank, BIDV, Agribank, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội... và đã đạt được những thỏa thuận ban đầu vé việc cung cấp tín dụng cho các dự án cẹa Tổng công ty. Tuy nhiên với nhu cầu vốn quá lớn, các ngân hàng thương mại lại chỉ cho vay với tỷ lệ nhất định nên các doanh nghiệp thành viên cẹa Vinalines thường gập nhiều khó khăn trong việc huy động vốn đôi ứng.
Một giải pháp mỏ rộng kênh huy động vốn hiệu quả hơn rất nhiều m à Tổng công ty đã mạnh dạn tiến hành trong năm nay là thành lập Công ty cổ phần tài chính Hàng hải. Để án thành lập công ty này đã được trình lên Ngân hàng Nhà
nước trong năm 2006 và có thể sẽ sớm được phê duyệt trong năm 2008. Đây sẽ là một kênh huy động vốn rất quan trọng phục vụ cho các dự án đầu tư phát
triển cắa Tổng công ty trong thời gian tới. Ngoài việc huy động vốn cho đầu tư phát triển, Công ty tài chính Hàng hải sẽ thực hiện vai trò trung gian điều hòa vốn trong Tổng công ty và cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư cho các doanh nghiệp, tạo sự gắn kết tài chính giữa Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên.
Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay, hai hình thức huy động nguồn vốn không thể không nhắc đến là hình thức huy động vốn từ cổ phần hóa và hình thức liên doanh đầu tư với các hãng tàu lớn trên thế giới.
Về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp, hình thức này giúp cho doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn lớn từ xã hội và cùng với việc thay đổi sâu sắc cách thức quản lý doanh nghiệp, thay đổi kỹ thuật, công nghệ, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ đạt những hiệu quả cao. Thông qua việc cổ phần hóa, doanh nghiệp không những có thể thu hút được các nguồn lực, nguồn vốn góp cắa toàn xã hội m à còn có thể huy động vốn cắa các tổ chức và cá nhân nước ngoài. Đố i với ngành hàng hải, khi m à hoạt động vận tải biển luôn mang lại những hiệu quả kinh tế khả quan trong những năm gân đây và nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới đang có những tín hiệu khởi sắc thì đây chính là một giai đoạn phát triển tất yếu cắa các doanh nghiệp trong Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Tuy nhiên một sức ép lớn m à doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu khi tiến hành cổ phần hóa là kỳ vọng cổ tức cao cắa cổ đông và nếu không nấm giữ và duy trì một tỷ trọng vốn phù hợp thì sẽ luôn phải đối mặt với nguy cơ
chung và mất đi sự phối hợp thống nhất do những biến động về quyền sở hữu
cổ phiếu từ các cổ đông gây ra. Trên thực tế cùng với xu hướng tất yếu của
thời cuộc, từ cuối năm 2006 đến nay, nhóm các doanh nghiệp vận tải biên thành viên của Vinalines đã lần lượt tiến hành cổ phần hóa, như Vinaship, Falcon, Viseritrans cổ phấn hóa tháng 12/2006, Nosco và Inlaco vào tháng 7/2007, mới đây nhất Vosco và Vitranschart đã tiến hành bán cổ phần vào tháng 9/2007, đến tháng 11/2007 sẽ tiến hành cuộc hạp Hội đồng quản trị lần đầu tiên. Thực tế đã cho thấy khi trở thành các công ty cổ phần, các doanh nghiệp thu hút được nguồn vốn rộng rãi hơn từ công chúng và hoạt động kinh doanh trỏ nên tự chủ và linh hoạt. về phía Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, sau khi các doanh nghiệp thành viên chuyển đổi từ hình thức công ty Nhà nước sang công ty cổ phần, Tổng công ty thu lại được một phần khoản vốn Nhà nước đã đầu tư trước đây, hơn thế nữa lại có thêm một khoản thặng dư không nhỏ nhờ việc bán cổ phần ra công chúng (cụ thể như việc cổ phẩn hóa cùa Vosco giúp Tổng công ty thu lại được 1.000 tỷ đồng, tại Falcon thu được 200 tỷ đổng). Đây sẽ là một cơ sở thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển và toàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có thể thực hiện được các chiến lược phát triển của mình.
Về phương thức liên doanh đầu tư với các hãng tàu, tập đoàn khai thác lớn
trẽn thế giới, đày là một cơ hội tốt để Vinalines có thể tận dụng kinh nghiệm quản lý, thương hiệu cũng như thu hút thêm nguồn vốn và những công nghệ mới để nâng cao năng lực đội tàu, hiện đại hóa trang thiết bị bốc xếp. Tuy
nhiên Tổng công ty cũng phải cân nhắc kỹ thỏa thuận liên doanh để không vì
sự ưu tiên cho các đối tác liên doanh đặc biệt là các hãng tàu lớn m à gây ra những cạnh tranh bất lợi cho đội tàu hoặc cảng biển của chúng ta.
Trong năm tới, Vinalines cần nhanh chóng tiến hành thuê tư vấn nước ngoài để kiểm toán, xác định hệ số tín nhiệm doanh nghiệp cho Tổng công ty để tiến tói tự phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế được dự kiến vào năm 2008.
Đây là một kênh huy động vốn trực tiếp và chủ động hơn so với việc Vinalines vay lại trái phiếu Chính phủ phát hành ra nước ngoài.
Ngoài những giải pháp huy động vốn chủyếu trên, Vinalines cũng nên xem xét hình thức thuê mua tài chính đối với trang thiết bị bốc xếp cảng biển hoặc thuê mua tàu. Hình thức này đang là một loại hình kinh doanh dịch vụ được ưa
chuộng trên thế giới, nhất là ổ các nước phát triển. Cho thuê tài chính thực sự là một kênh dẫn vốn trung hạn và dài hạn quan trọng được đánh giá là khá hữu hiệu tạo điểu kiện thu hút vốn cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, đổng thời nó cũng giúp các doanh nghiệp phần nào giảm bớt áp lực về vay vốn ngân hàng.
2.2. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp vận tải biên thành viên
Để các doanh nghiệp có thể phát triển nhanh, ổn định, bền vững và góp một phần vào thành công chung của toàn Tổng cõng ty Hàng hải Việt Nam thì yêu cầu đòi hỏi đối với các công ty là phải mổ rộng và đa dạng hóa các loại hình kinh doanh. Đáy là xu thế chung nhằm tận dụng tốt các yếu tố thuận lợi của thị
trường cũng như hạn chế bớt rủi ro. Tuy nhiên khi đội tàu của toàn Tổng công ty đang được đấu tư một cách mạnh mẽ như hiện nay thì việc phát triển theo một định hướng mang tính chuyên môn hóa trổ nên cẩn thiết hơn bao giờ hết.
Trong x u thế phát triển và hội nhập, việc các doanh nghiệp trong Tổng công ty
đều muốn đa dạng hóa, mổ rộng quy m ô đội tàu của mình để cạnh tranh với các hãng tàu nước ngoài thực chất lại có thể làm nảy sinh một bất cập lớn. Đ ó là sự cạnh tranh trong nội bộ của chính cấc doanh nghiệp thành viên. Do đó, nhóm doanh nghiệp vận tải biển thành viên của Tổng công ty cần có một
hướng đi đúng đắn để góp phẩn đưa hoạt động của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có thể tiếp tục phát triển vững chắc và lâu dài.
Một doanh nghiệp điển hình cần được nhiều sự chú ý là Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO). V ớ i cơ cấu đội tàu lớn mạnh nhất trong toàn Tổng
công ty như hiện nay, trong những năm tới, v o s c o nên tiếp tục đi vào tập
trung khai thác thế mạnh của mình là kinh doanh tàu hàng khô và tàu dầu. Do
đã hoạt động lâu năm trên hai thị trường này, đội tàu của v o s c o đã ít nhiều
thu được những kinh nghiệm quý báu, tạo được một hình ảnh và thương hiệu
tốt đẹp cũng như gây được niêm tin trong lòng các đối tác và khách hàng. Vì thế Tổng công ty nên đưa ra những phương hướng chở đạo thích hợp cho đội tàu biển v o s c o tiếp tục khai thác trên hai lĩnh vực thế mạnh này m à không bị phân tán bởi những kế hoạch đa dạng hóa cơ cấu đội tàu, có nguy cơ gây giảm
năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Đố i với công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty Vận tải biển Vinalines, đội tàu container nén được tiếp tục đi sâu khai thác. Có thể nói đội tàu container của công ty Vận tải biển Vinalines hiện đang là lớn nhất trong số các đội tàu thành viên, trong khi đó đội tàu hàng
khô và tàu dầu còn khá nhỏ lẻ, năng lực cạnh tranh non kém ngay cả trên thị
trường nội địa. Do đó các kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu của công ty nên tập trung vào đẩy mạnh đội tàu container hơn nữa bởi đây vừa là xu hướng phát triển chung của toàn thế giới trong giai đoạn sắp tới lại vừa là thế mạnh, là lĩnh vực trọng điểm của công ty từ khi mới hình thành. Ngoài ra, Tổng công