Mối quan hệ giữa thành phần, số lượng tế bào vi tảo với các yếu tố

Một phần của tài liệu Chất lượng nước, thành phần loài Vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở Cửa Hội huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An (Trang 68 - 87)

yếu tố sinh thái

Thành phần và sô lượng các loài vi tảo tác động qua lại chặt chẽ với môi trường. Các yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, muối dinh dưỡng.... tác động trực tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của vi tảo.

Bảng 3.19. Mối quan hệ giữa yếu tố thủy lý, thủy hóa với sự phân bố, số lượng tế bào vi tảo qua các đợt nghiên cứu

STT Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 1 Nhiệt độ (0 C) 25,7 29,7 33,4 2 pH 6,22 7,04 7,16 3 Độ trong (cm) 39,8 35,1 33 4 DO (mgO2/l) 7,3 7,45 7,95 5 COD (mgO2/l) 10,82 13,34 12,66 6 Fets 0,4 0,47 0,32 7 NH4+ (mg/l) 2,29 4,55 4,40 8 PO43- (mg/l) 0,063 0,114 0,108 9 Độ mặn (0/00) 11 15 13,3 10 Số loài gặp 48 64 37 11 Số tế bào (tb/l) 26,8 × 105 31,85 ×105 26,1 ×105 Qua bảng ta thấy, ở đợt 1 thành phần loài vi tảo 48 loài và dưới loài, số lượng chiếm 26,8 × 105 tb/l. Nguyên nhân do thời điểm này chưa vào thời vụ thả tôm, nên trong ao nuôi các loài phát triển chưa nhiều. Ở đợt 2, lúc này tôm đã được thả, sự đa dạng loài tăng lên (64 loài), số lượng loài chủ đạo tăng lên (31,85 ×105 tb/l) cao nhất trong cả 3 đợt. Sự có mặt của tảo Silic rất nhiều để làm thức ăn cho tôm, hàm lượng dinh dưỡng lúc này cao nên số lượng tế bào phát triển khá mạnh.

Sang đợt 3, lúc này tôm chuẩn bị thu hoạch, thức ăn chủ yếu là bổ sung nên số loài cũng như số lượng loài đều giảm xuống. Ngành chiếm ưu thế thuộc về tảo Lam, nguyên nhân là vì đợt thu mẫu này vào mùa nắng (tháng 6), nhiệt độ khá cao cùng với thức ăn dư thừa trong ao lớn nên chúng phát triển nhiều.

Bảng 3.20. Mối quan hệ giữa yếu tố thủy lí, thủy hóa với sự phân bố số lượng tế bào qua các điểm nghiên cứu

STT Địa điểm Chỉ tiêu Ao 1 Ao 2 Ao 3 1 Nhiệt độ 27,87 30,37 30,6 2 pH 6,88 6,65 6,92 3 Độ trong 38,20 34 35,8 4 DO (mgO2/l) 7,14 7,32 8,26 5 COD (mgO2/l) 12,24 12,32 12,27 6 Fets 0,45 0,38 0,34 7 NH4+ (mg/l) 3,19 4,40 3,64 8 PO43- (mg/l) 0,11 0,06 0,109 9 Độ mặn (0/00) 5 8,33 24 10 Số lượng loài gặp 74 25 44 11 Số lượng tế bào 28,63 ×105 30,81×105 25,41 ×105 Xét mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường với thành phần loài và số lượng tế bào vi tảo của các điểm nghiên cứu (bảng 3.1.20.), kết quả cho thấy: Trong cả 3 ao nhiệt độ, pH, cũng như hàm lượng các muối dinh dưỡng đều thuận lợi cho sự phát triển của tảo. Tại ao số 1 gặp 74 loài và dưới loài, số lượng tế bào chiếm (28,63 ×105 tb/l). Nguyên nhân là do ở hàm lượng chất dinh dưỡng cao, mặt khác độ mặn thấp nên sự có mặt tảo nước ngọt ở đây nhiều. Ở ao 2, số loài gặp ít nhất nhưng số lượng tế bào vi tảo lớn nhất

(30,81×105 tb/l), tảo được làm thức ăn cho tôm được chủ trọng phát triển mạnh. Còn ở ao số 3, độ mặn khá cao nên đa số loài phải chịu độ muối lớn mới thích nghi ở đây.

Tóm lại: Sự phát triển của thực vật nổi chịu sự tác động của nhiều yếu tố môi trường. Sự phát triển của vi tảo trong ao tôm cũng vậy. Trong số các yếu tố đã xét thì vi tảo có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố: độ mặn, pH, hàm lượng oxy hòa tan và các muối dinh dưỡng.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

A. Kết luận:

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu được qua 3 đợt nghiên cứu, chúng tôi rút ra 1 số kết luận sau:

1. Thành phần loài vi tảo trong các ao nuôi tôm ở cửa Hội thuộc huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An khá đa dạng, đã xác định được 98 loài thuộc 35 chi, 21 họ, 8 bộ thuộc 5 ngành: Cyanophyta, Dinophyta, Heterokontophyta, Euglenophyta và Chlorophyta trong đó ưu thế thuộc về Heterokontophyta có 46 loài thuộc 2 bộ, 7 họ và 15 chi. Tiếp đến là ngành Chlorophyta có 21 loài thuộc 1 bộ, 1 họ và 10 chi. Thấp nhất là ngành Dinophyta gặp 1 loài thuộc 1 bộ, 1 họ, 1 chi.

2. Bộ chiếm ưu thế nhất là Pennales, gặp 5 họ, 13 chi, 43 loài. Họ ưu thế nhất là Naviculaceae, gặp 8 chi, 31 loài.

Các chi đa dạng nhất: Microcystis, Lyngbya, Oscillatoria, Navicula,

Gyrosgigma, Euglena, Scenedesmus Pediastrum.

3. Sự phân bố của các loài theo các địa điểm nghiên cứu có sự khác nhau đáng kể, số lượng loài gặp nhiều nhất ở ao 1, xã Hưng Hòa với 74 loài và dưới loài, tiếp đến là ao 3 ở xã Nghi Hải gặp 44 loài, thấp nhất tại ao 2 ở xã Nghi Thái gặp 25 loài.

Qua 3 đợt thu mẫu số loài xác định được ở đợt 2 cao nhất với 64loài, đợt 1 là 48 loài, đợt 3 là 37 loài.

4. Số lượng tế bào vi tảo qua 3 đợt nghiên cứu trung bình dao động từ 26,21 ×105 tb/l (đợt 3) đến 31,85 ×105 tb/l (đợt 2). Các điểm nghiên cứu dao động từ 20,63 ×105 đến 45,33 ×105 tb/l, trong đó ngành Heterokontophyta, Euglenophyta chiếm ưu thế.

5. Nước trong ao nuôi tôm không những chịu ảnh hưởng của điều kiện thủy văn của vùng nuôi mà còn chịu tác động lớn của con người thông qua biện pháp kĩ thuật. Tại thời điểm nghiên cứu các chỉ tiêu như độ trong, nhiệt độ, pH, DO, các muối dinh dưỡng NH4+, PO43- đều thuận lợi cho sự phát triển của tảo và tôm.

B. Đề nghị:

Hiện nay, thực vật nổi vẫn là tiềm năng khai thác lớn trong nuôi trồng thủy hải sản, tuy nhiên trong các ao nuôi tôm vẫn chưa đánh giá được 1 cách đầy đủ. Vì vậy, cần tiếp tục mở rộng đề tài này theo hướng điều tra nghiên cứu những loài có ý nghĩa kinh tế, hạn chế sự phát triển của 1 số loài gây hại và đề ra những biện pháp nhằm tăng năng suất cũng như chất lượng nguồn thức ăn tự nhiên góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, QCVN 08:2008/BTNMT.

2. Nguyễn Đức Diện (2004), Phát hiện một số loài vi tảo trong nước thải nhiễm kim loại nặng, nghiên cứu khả năng chống chịu, hấp thu một số kim loại nặng từ môi trường nước của vi tảo, Luận văn Thạc sĩ sinh học. Trường Đại học Vinh.

3. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2002), Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục.

4. Lê Thị Thúy Hà (1998), Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo

(Microalge) ở sông La - Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ sinh học. Trường Đại học Vinh.

5. Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam - Nghệ An, Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ sinh học, trường Đại học Vinh.

6. Trần Ngọc Hải, Amaratne Yakupitiyage, Trần Minh Nhứt (2006), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu chất lượng nước và tôm tự nhiên trong các mô hình nuôi tôm ở Cà Mau, Tạp chí Nghiên cứu khoa học của trường Đại học Cần Thơ. 7. Võ Hành (1996), Tảo học, Trường Đại học Sư phạm Vinh.

8. Võ Hành (2007), Tảo học (phân loại và sinh thái), trường Đại học Vinh. 9. Nguyễn Văn Hảo (2002), Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công

nghiệp, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.

10. Phạm Hoàng Hộ (1972), Tảo học, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục. 11. Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển và nước lợ (SUMA) (2003),

12. Trần Văn Huỳnh (2002), Kỹ thuật nuôi tôm và biện pháp phòng trị bệnhtôm chân trắng, Công ty Bayer Việt Nam Ltd.

13. Lê Văn Khoa (chủ biên) và cộng sự (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, NXB Giáo dục.

14. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, NXB nông nghiệp Hà Nội, 200 trang.

15. Trần Mộng Lai (2002), Bộ Protococcales ở hồ chứa sông Rác (huyện Kì Anh - Hà Tĩnh), Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh.

16. Đỗ Bích Lộc, (2002), Đánh giá sự ô nhiễm ao nuôi tôm sú qua chỉ số tảo (Phytoplankton), Báo cáo chuyên đề Viện Sinh học Nhiệt đới, TP Hồ Chí Minh.

17. Trần Trường Lưu và cộng tác viên (1994), “ Đánh giá về một số khía cạnh môi trường liên quan đến khu vực phía Nam”. Trong báo cáo kết quả nghiên cứu chương trình khảo sát nguyên nhân gây chết tô tại khu vực phía Nam và biện pháp phòng trừ để phát triển nghề nuôi tôm”. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 63-69. 18. Hoàng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần loài và số lượng

thực vật nổi trong ao nuôi tôm sú tại Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp ngành nuôi cá biển và nghề cá biển, 126tr.

19. Nguyễn Thị Mai (2006), Tảolục ở hồ chứa Bến En - Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh.

20. Trần Thị Việt Ngân (2002), “ Hỏi đáp về kĩ thuật nuôi tôm sú”, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 189tr.

21. Trần Văn Nhị, Ngô Văn Thái, Đặng Đức Nhân (1992), “ Nghiên cứu vi tảo trong nước ngọt để sử dụng trong nông nghiệp và thủy sản”, Báo cáo khoa học tại hội thảo quốc gia “ Nuôi trồng và sử dụng tế bào tự dưỡng”, Hà Nội.

22. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nước thải, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh. 23. Sổ tay phân tích đât - nước phân bón cây trồng, Viện Thổ nhưỡng nông

hóa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998.

24. Đặng Thị Sy(2005), Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Vũ Thị Tám (1989), Phân loại thực vật nổi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 86 trang.

26. Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số 4 -12/04, Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia.

27. Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học các thủy vực nội địa Việt Nam, NXB KHKT.

28. Lê Hiền Thảo (1997), “ Sử dụng tảo Chlorella pyrenoidosa xử lí ô hiễm nước ở một số hồ ở Hà Nội”, Tạp chí Sinh học 6, trang 155 - 157.

29. Dương Đức Tiến (1997), Phân loại Vi khuẩn Lam ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 217 trang.

30. Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam. Phân loại bộ tảo lục Chlorococcales, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 503 trang.

Tài liệu tiếng Anh

31. Linda E.G, Lee W.W. (2000), Algae. Prentice Hall Upper Saddle River, NJ 07458, p 9-11

32. Philipose M. T. (1967), Chlorococcales, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi, 325 p.

33. Shubert L. Elliot (1984), Algae as ecological indicators, Acdemic press InC, USA.

34. Thamarak L., (1985), “Phytoplankton abundence and its relation to the physico - chemical properties of water shrimp production in shrim farm

at Nakonsrithamarat”, National Institude of Coastal Aquaculture, Ministry of Agriculture and Cooperatives, Thailand, pp. 2 - 4.

35. Van den Hoek C., Mann D. G. And Jahns H. M., (1995), Algae. An introduction to phycology, Cam bridge University press, 625p. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tiếng Nga

36. Голлербах М. М и др. (1953), Синезелёные водоросли. Определитель пресноводных СССР, Вып. 2, Изд. "Советская наука" Москва, 652 стр. 37. ПoПоBа T. Г. (1955), ЭBГлeнoBыe водоросли, ОПPеДелители

ПpеCнoBoДныx CCCP, BыП. 7, ГоCуДаPCTBeннoe иЗД - Bo "CoBeTCкая наука" MoCкBа, 281 стр. 38. Забелина M. М. и др. (1951), Диатомовые водоросли. Определитель пресноводных водорослей СССР, Вып. 4, Изд. "Советская наука", Москва, 618 стр. 39. Эрагашев А. Э. (1979), Определитель протококковых водорослей Среднй Азии книга первая, Изд-во “Фан” Усср, Ташкекнт, 343 стр. 40. Эрагашев Эрагашев А. Э. (1979), Определитель протококковых водорослей Среднй Азии книга вторая, Изд-во “Фан” Усср, Ташкекнт, 383 стр.

PHỤ LỤC

Ảnh 1: Microcystis aeruginosa Kuetz. Ảnh 2: Microcystis incerta Lemm. emend. Elenk. Forti f. flos- aquae (Wittr.) (x400)

Elenk.(x600)

Ảnh 3: Microcystis protocystis Crow (x600) Ảnh 4: Microcystis holsatica (Lemm.) Elenk. var. minor Lemm. (x600)

Ảnh 5: Gloeocapsa gigantea (W.West) Ảnh 6: Gloeocapsa minuta (Kuetz.)

Ảnh 7: Anabaena flos - aquae forma Ảnh 8: Anabaena sp. (x600)

jacutica (Kissel.) Elenk. (x600)

Ảnh 9: Boriza trilocuslaris Cohn. (x600) Ảnh 10: Lyngbya aerugino - coerulea

Kuetz ex Gom (x600)

Ảnh 11: Lyngbya circumcreta G. S. West Ảnh 12: Lyngbya contorta Lemm. (x600) (x600)

Ảnh 13: Lyngbya corbierei Frémy (x600) Ảnh 14: Lyngbya truncicola Ghose. (x600)

Ảnh 15: Oscillatoria chalybea (Mert.) Ảnh 16: Oscillatoria formosa Bory (x600)

Gom.f.conoidea V.Jolijansk. (x600)

(x600) (x600)

Ảnh 19: Oscillatoria tenuis Ag. ex Gom Ảnh 20: Phormidium paviovskoense Elenk

(x400) (x600)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh 21: Spirullia schroederi Koppe (x400) Ảnh 22: Peridinium quinquecorne Abe (x600)

Ảnh 23: Cyclotella operculata (Ag.) Kuetz. Ảnh 24: Chaetoceros muelleri Lemm.

(x600) (x400)

Ảnh 25: Synedra ulna (Nitzsch) Ehr. Ảnh 26: Achnanthes pusillaGrun. var. oxyrhynchus (Kuetz.) V.H. (x600) (x600)

Ảnh 27: Amphora coffeaejormis Ag. Ảnh 28: Gomphonema innatum Skv.

var. acutiuscula (Kutz.) Hust. (x600) (x600)

Ảnh 29: Gyrosgigma scalproides. Ảnh 30: Gyrosgigma spenceri (W.Sm.)Cl.

(Ehr.) (Rabenh.) Cl (x600) var. nodiferum Grun. (x600)

Ảnh 31: Navicula cancellata Donkin Ảnh 32: Navicula perrotettii Grun.

(x600) (x600)

Ảnh 33: Navicula placentula (Ehr.) Ảnh 34: Navicula oblonga Kuetz. (x600)

Grun. forma jensis (Grun.) Meist (x600)

Ảnh 35: Navicula sp.(x600) Ảnh 36: Pinnularia divergens W.Sm. (x600)

Ảnh 37: Pleurosigma salinarum Grun. Ảnh 38: Surirella linearis W.Sm.

(x600) (x600)

Ảnh 39: Surirella ovalis Bréb (x600) Ảnh 40: Euglena texta (Duj) Hubner var. salina (Fritsch.) Popova (x600)

Ảnh 41: Euglena proxima Dang (x600)

Ảnh 42: Ankistrodesmus gracilis Ảnh 43:Chlorococcum infusionum (Shrank.). (Reinsch.) Korschik (x600) Menegh (x600)

Ảnh 44: Chlorococcum wimmeri Rabenh . Ảnh 45: Dictyosphaerium pulchellum (x600) Wood var.ovatum Korsch. (x600)

Ảnh 46: Pediastrum duplex Meyen. Ảnh 47: Pediastrum duplex Meyen var. var. duplex (x600) clathratum (A.Br.) Lagerh (x600)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh 48: Pediastrum duplex Meyen var. Ảnh 49: Pediastrum duplex Meyen.

reticulatum Lagenh(x600) var. rugulosum Racib. (x600)

Ảnh 50: Pediastrum duplex var. Ảnh 51: Trochiscia aspera (Reinsch.) Hansg. asperum (A.Br.) Hansg. (x600) (x600)

Ảnh 52: Chlorella ellipsoidea Gerneck Ảnh 53: Chlorella vulgaris Beijer. forma

(x600) suboblonga V. Andr (x600)

Ảnh 54: Chlorella vulgaris Beijerinck (x600) Ảnh 55: Oocystis marssonii Lemm. (x600)

Ảnh 56: Planclococcus. Ảnh 57: Crucigenia quadrata Moren. (x600)

Ảnh 58: Scenedesmus acuminatus. Ảnh 59: Scenedesmus longus Meyen var.

(Lagerh.) Chodat var. maximus naegelli (Breb.) G.M.Smith (x600)

(Uherk.) Ergashev (x600)

Ảnh 60: Scenedesmus quadricauda Ảnh 61: Scenedesmus quadricauda var.

(Turp.)Breb var. longispina (Chod.) qranulata (Hortob.) Ergashev

Smith (x600) (x600)

Một phần của tài liệu Chất lượng nước, thành phần loài Vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở Cửa Hội huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An (Trang 68 - 87)