III/ Các hoạt động dạy học:
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh 3/ Thái độ : HS yêu thích mơn học
3/ Thái độ : HS yêu thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: - Mơ hình của thằn lằn
- Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. - Mơ hình bộ não thằn lằn
- HS: Đọc trước bài mới.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
C1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn
tồn ở cạn so với ếch đồng?
C2: Miêu tả các động tác của thân và đuơi khi thằn lằn di chuyển? 2/ Hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’ HOẠT ĐỘNG 1BỘ XƯƠNG
- Gv yêu cầu Hs quan sát bộ xương
thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 Sgk xác định vị trí các xương.
- Gv gọi Hs lên chỉ trên mơ hình. - Gv phân tích: Xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác lồng ngực cĩ
- Hs hình 39.1 Sgk, đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương của thằn lằn. + đối chiếu mơ hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi.
tầm quan trọng lớn trong sự trong sự hơ hấp ở cạn.
- Gv yêu cầu Hs đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch nêu rõ sai khác nổi bật
tất cả các đặc điểm đĩ thích nghi hơn với đời sống ở cạn.
* KL: Bộ xương gồm:
- Xương đầu.
- Xương cột sống cĩ các xương sườn - Xương chi: Xương đai và các xương chi
- Hs so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản.
+ Đốt sống thân mang xương sườn một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hơ hấp.
+ Đốt sống cổ thằn lằn nhiều (8đốt) nên cổ rất linh hoạt , Phạm vi quan sát rộng. + Đốt sống đuơi dài: tăng ma sát cho sự vận C’
+ Đai vai khớp với cột sống chi trước linh hoạt
15’ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGHOẠT ĐỘNG 2
- Gv yêu cầu Hs đọc thơng tin, quan sát hình 39.2 Sgk, đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan: Tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, bài tiết, sinh sản.