Vịng đời giun đũa

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 cuc chuan (Trang 36 - 40)

- Hs nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể

2/ Vịng đời giun đũa

- Yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình 13.3, 13.4 trả lời câu hỏi

+ Trình bày vịng đời của giun đũa bằng sơ đồ.

+ Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn rau sống liên quan gì đến bệnh giun đũa? + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun 1  2 lần trong một năm? * Gv lưu ý: Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngồi mơi trường nên: Dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt

-Gv nêu 1 số tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ.

bổ sung.

* KL: - Cơ quan sinh dục dạng ống dài

+ Con cái 2 ống. + Con đực1 ống

- Thụ tinh trong. Đẻ nhiều trứng.

- Cá nhân đọc thơng tin SGK ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhĩm về vịng đời của giun đũa.

+ Vịng đời: nơi trứng và ấu trùng phát triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh.

+ Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay.

+ Do trình độ vệ sinh xã hội nước ta cịn thấp, nên dù phịng tránh tích cực cũng khơng tránh khỏi mắc bệnh giun đũa. - Đại diện nhĩm lên bảng viết sơ đồ vịng đời

 nhĩm khác nhận xét bổ sung. * KL:

Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng Thức ăn sống Ruột non( ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi -Phịng chống:

+ giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống và tẩy giun định kì.

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’

Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài Hs trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

V/ Dặn dị:

- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em cĩ biết”

Tuần: 08 Ngày soạn:02/10/2008 Tiết : 15 NGÀNH GIUN ĐỐT Bài:15: GIUN ĐẤT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của giun đất

đại diện cho ngành giun đất.

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hĩa hơn của giun đất so với giun trịn. 2/ Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhĩm.

3/ Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật cĩ ích

II/ Đồ dùng dạy học :

• GV: Tranh hình SGK • HS: Đọc trước bài mới

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun mĩc câu, lồi giun nào

nguy hiểm hơn ? Lồi giun nào dễ phịng chống hơn? - Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

2/ Hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

15’ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA GIUN ĐẤT

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình 15.1  15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi:

+ Giun đất cĩ cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?

+ So sánh với giun trịn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?

+ Hệ cơ quan mới ở giun đất cĩ cấu tạo như thế nào?

- Cá nhân đọc thơng tin và quan sát hình vẽ SGK tranh, hình, ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhĩm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu được:

+ Hình dạng cơ thể, vịng tơ ở mỗi đốt. + Hệ cơ quan mới xuất hiện: Hệ tuần hồn ( cĩ mạch lưng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản)

+ Hệ tiêu hĩa: Phân hĩa rõ cĩ Enzim tiêu hĩa

- Gv gọi đại diện nhĩm trả lời. - Gv nhận xét đánh giá và bổ sung.

- Gv giảng giải thêm:

+ Khoang cơ thể chính thức cĩ chứa dịch  cơ thể căng.

+ Thành cơ thể cĩ lớp mơ bì tiết chất nhầy da trơn.

+ Dạ dày cĩ thành cơ dày cĩ khả năng co bĩp nghiền thức ăn.

+ Hệ thần kinh: Tập trung, chuỗi hạch. + Hệ tuần hồn: Gv giảng giải: Di chuyển của máu.

- Gv yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

+ Hệ thần kinh: Tiến hĩa hơn: Tập trung thành chuỗi , cĩ hạch.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án Nhĩm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.

* KL: - Cấu tạo ngồi:

+ Cơ thể dài, thuơn 2 đầu. Phân nhiều đốt, mỗi đốt cĩ vịng tơ (chi bên). Chất nhầy làm da trơn. Cĩ dai sinh dục và lỗ sinh dục.

- Cấu tạo trong.

+ Cĩ khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

+ Hệ tiêu hĩa: Phân hĩa rõ: Lỗ miệng hầu thực q diều, dạ dày cơ ruột tịt  hậu mơn .

+ HTH: Mạch lưng,bụng, vịng hầu, T.hồn kín.

+ HTK: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

7’ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤTHOẠT ĐỘNG 2

- Gv cho Hs quan sát hình 15.3 SGK hồn thành bài tập. Đánh số vào ơ trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

- Gv ghi phần trả lời của các nhĩm lên bảng.

- Gv thơng báo kết quả đúng:2, 1, 4, 3  giun đất di chuyển từ trái qua phải. - Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.

- Cá nhân đọc các thơng tin , quan sát hình

ghi nhận kiến thức.

- Trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. Yêu cầu: - Xác định được hướng di chuyển.

- Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu thu đoạn thu đoạn đuơi.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án nhĩm khác bổ sung.

* KL: Giun đất di chuyển bằng cách:

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ.

- Vịng tơ làm chỗ dựa kéo cơ thể về 1 phía.

10’ DINH DƯỠNG CỦA GIUN ĐẤTHOẠT ĐỘNG 3

đổi nhĩm trả lời câu hỏi:

+ Quá trình tiêu hĩa của giun đất diễn ra như thế nào?

+ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất, thấy cĩ chất lỏng màu đỏ chảy ra, đĩ là chất gì? Tai sao cĩ màu đỏ?

- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.

thức.

- Trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời. Yêu cầu :+ Quá trình tiêu hĩa sự hoạt động của dạ dày và vai trị của Enzim + Nước ngập, giun đất khơng hơ hấp được.

+ Cuốc phải giun thấy máu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu cĩ hệ tuần hồn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên cĩ màu đỏ.

* KL:- Giun đất hơ hấp qua da.

- Thức ăn giun đất lỗ miệng hầu diều (chứa thức ăn) dạ dày(nghiền nhỏ) Enzim biến đổi ruột tịt bã đưa ra ngồi.

- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu

5’ HOẠT ĐỘNG 4: SINH SẢN

- Gv yêu cầu: nghiên cứu SGK , quan sát hình, trả lời câu hỏi:

+ Giun đất sinh sản như thế nào? - Gv gọi 1  3 em trả lời.

- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận. - Gv hỏi thêm:

+ Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đơi?

- Hs tự thu nhận thơng tin qua nghiên cứu SGK.

Yêu cầu: + Miêu tả hiện tượng ghép đơi.

+ Tạo kén.

- Đại diện 1  3 em trình bày đáp án. * KL: + Giun đất lưỡng tính.

+ Ghép đơi trao đổi tinh dịch tại đai Sd.

+ Đai Sd tuột khỏi cơ thể tạo thành kén

chứa trứng.

IV/ Kiểm tra-đánh giá:

- Gv cho học sinh đọc thơng tin cuối bài. - Trả lời câu hỏi:

+ Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với lối sống chui rúc trong đất?

+ Cơ thể giun đất cĩ đặc điểm nào tiến hoaso với ngành động vật trước?

V/ Dặn dị:

- Học bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Đọc mục “ Em cĩ biết?”

- Chuẩn bị mỗi nhĩm một con giun đất to , kính lúp cầm tay.

Tuần: 08 Ngày soạn:02/10/2008

Tiết : 16

Bài:16 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nhận biết được lồi giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngồi ( đốt, vịng tơ, đai

sinh dục) Và cấu tạo trong( một số nội quan ) 2/ Kỹ năng :

- Tập thao tác mổ động vật khơng xương sống.

- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp để quan sát.

3/ Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì vàtinh thần hợp tác trong giờ thực hành.

II/ Đồ dùng dạy học :

• GV: - Bộ đồ mổ.

- Tranh câm hình 16.1  16.3 SGK • HS: - Chuẩn bị 1  2 con giun đất

- Học kỹ bài giun đất.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp giờ thực hành.) 2/ Hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

15’ CẤU TẠO NGỒIHOẠT ĐỘNG 1

Một phần của tài liệu giao an sinh 7 cuc chuan (Trang 36 - 40)