IV/ Kiểm tra-đánh giaù: 1 3’
1/ Kiểm tra : Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm báo cáo cho G
2/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành. - Phân chia nhĩm thực hành.
HOẠT ĐỘNG2
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
Bước1: Gv hướng dẫn nội dung thực hành. 1- Mổ và quan sát mang tơm:
- Gv hướng dẫn cách mổ Hình 23.1 A, B SGK trang 77
- Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang nhận biết các bộ phận chú thích vào
hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
(1. lá mang; 2. cấu tạo hình lơng chim của lá mang; 3. bĩ cơ; 4. đốt gốc chân ngực.) - Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hơ hấp dưới nước của mang điền bảng
- Gv kẻ bảng 1 gọi đại diện các nhĩm lên điền
+ Đại diện nhĩm lên điền bảng nhĩm khác theo dõi bổ sung.
- Gv nhận xét và bổ sung chuẩn kiến thức Hs theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Bảng 1 : Ý nghĩa đặc điểm của lá mang
Đặc điểm lá mang Ý nghĩa
- Cĩ Lơng Phủ
- Thành Túi Mang Mỏng. - Bám vào gốc chân ngực.
- Để khi lơng rung động, tạo ra dịng nước ra
vào, đem theo thức ăn nhỏ và O2 hịa tan vào khoang mang.
- Để tiếp nhận O2 vào mao mạch máu dày đặc trên thành lá mang.
- Để khi chân vận động thì lá mang dao động như “phất cờ”, thích nghi với chức năng trao đổi khí ở mang.
- Cách mổ: Găm con tơm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim ( 2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
(Hình 23.2 ) rồi mổ theo 2 bước chú thích dưới hình. Sau đĩ: + Đổ nước ngập cơ thể tơm.
+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngồi và bắt đầu quan sát.