Bên cạnh những ưu điểm trên, nghiên cứu của chúng tôi tồn tại một số hạn chế như sau:
-Do sự hạn chế về thời gian, kinh phí và phạm vi đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của sinh viên, chúng tôi chỉ tiến hành lấy mẫu thuận tiện ở ba trường THPT trong địa bàn thành phố Cần Thơ đồng thời chưa mở rộng nghiên cứu ở các trường THPT nông thôn nên mẫu chưa có tính đại diện cao.
-SKTT gồm các mặt tích cực và tiêu cực, tuy nhiên nghiên cứu này chỉ tập trung vào các mặt tiêu cực nhằm tìm ra các vấn đề cần giải quyết chưa cho thấy được những mặt tích cực về SKTT của HS.
-Đây là một nghiên cứu cắt ngang dựa trên bộ câu hỏi tự điền, tiền cứu nên rất khó có thể khảo sát chiều hướng nhân quả nghĩa là khó xác định vấn đề nào sẽ xảy ra trước và vấn đề nào xảy ra sau ví dụ như kết quả học tập trong học kì trước kém dẫn đến SKTT kém hay ngược lại.
-Chúng tôi chỉ khảo sát liên quan của SKTT với một số yếu tố trong đặc điểm nhân chủng học, môi trường gia đình và môi trường trường học của HS còn nhiều yếu tố khác như mâu thuẫn cha mẹ, sự quan tâm của cha mẹ, mối liên kết với nhà trường, vấn đề tình yêu… của HS nên chưa thể nào nói lên hết được các yếu tố có ảnh hưởng tốt và xấu đến SKTT của HS.
KẾT LUẬN
1. THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Với mẫu nghiên cứu 1161 HS tham gia, tỷ lệ mắc các vấn đề SKTT như sau 41,7% HS trầm cảm với điểm cắt thang đo ở 16 điểm, 22,8% HS lo lắng với điểm cắt thang đoở 26 điểm.
Kết quả cho thấy HS nữ trầm cảm nhiều hơn HS nam trong khi đó HS nam lo lắng nhiều hơn so với HS nữ.
HS trường Trần Đại Nghĩa và Lý Tự Trọng có tỷ lệ HS trầm cảm gần bằng nhau (43,3% và 42,4%) và cao hơn HS trường Châu Văn Liêm chỉ khoảng 38,0%. HS trường Lý Tự Trọng lo lắng cao hơn trường còn lại là Châu Văn Liêm và Trần Đại Nghĩa với tỷ lệ lần lượt là 26,2%, 21,9% và 23,1%.
Tỷ lệ trầm cảm của HS ba khối lớp 10, 11, 12 gần bằng nhau khoảng 40%. Về lo lắng, HS khối lớp 10 (25,1%) lo lắng nhiều hơn HS khối lớp 11 (22,6%) và 12 (20,6%).
2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Đặc điểm nhân chủng học
Trầm cảm và lo lắng có thể mối liên quan với giới tính, nữ giới có nguy cơ trầm cảm cao trong khi đó nam giới có nguy cơ lo lắng cao.
Đặc điểm môi trường gia đình
Trầm cảm có mối liên quan với việc HS không lớn lên cùng với cha mẹ, trình độ học vấn của cha thấp, tình trạng kinh tế gia đình thấp, HS sống trong gia đình có người nghiện rượu, nghiện ma túy, người bị bệnh trầm cảm hoặc bệnh tâm thần, HS thường xuyên bị gia đình văng tục, chế giễu, làm nhục và bị đánh đập. Khi có sự xuất hiện các yếu tố trên thì làm tăng nguy cơ trầm cảm.
Lo lắng có mối liên quan với việc không sống chung của HS với cha mẹ, trình độ học vấn của mẹ thấp, HS sống chung với người nghiện rượu, bị gia đình
văng tục, chế giễu, làm nhục và đánh đập thường xuyên. Khi có các yếu tố trên, HS sẽ gia tăng các nguy cơ lo lắng.
Đặc điểm môi trường trường học
HS sẽ gia tăng nguy cơ trầm cảm khi có kết quả học tập trong học kì trước thấp, thường xuyên tranh cãi với thầy cô, bị thầy cô la mắng, hăm dọa, sỉ nhục hoặc bị thầy cô phạt về mặt thể chất trong 12 tháng qua, áp lực học tập cao và trung bình.
HS có nguy cơ lo lắng khi xuất hiện các yếu tố sau trong môi trường trường học: thành tích học tập trong học kì trước thấp, bị thầy cô hoặc nhân viên khác trong trường la mắng, hăm dọa hoặc sỉ nhục trong 12 tháng qua, áp lực học tập cao.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu thực trạng SKTT của HS THPT thành phố Cần Thơ năm 2011, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
- Nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa trầm cảm, lo lắng và chất lượng môi trường gia đình và nhà trường thấp. Do đó, gia đình, nhà trường, xã hội cần chú ý đến vấn đề SKTT của HS nhiều hơn nữa. Các chương trình can thiệp cải thiện SKTT của HS bao gồm các dịch vụ tư vấn nên tập trung vào tăng cường mối quan hệ giữa cha mẹ, thầy cô giáo với HS để HS THPT có SKTT tốt hơn.
- Cần có sự quan tâm của toàn xã hội đến chương trình học tập của HS bởi vì học sinh chịu áp lực từ học tập càng lớn thi có nguy cơ trầm cảm và lo lắng càng cao.
- Triển khai nghiên cứu rộng hơn trong cộng đồng và các trường THPT ở nông thôn về SKTT không những về mặt tích cực và tiêu cực mà còn khảo sát nhiều yếu tố liên quan hơn để giúp các nhà hoạch định những chính sách xã hội đưa ra những giải pháp hợp lý nâng cao chất lượng cuộc sống.
Tiếng Việt
1. Báo Điện Tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (2012), Tiêu chuẩn xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, Truy cập 11/1/2012,
http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tieu-chuan-xac-dinh-ho-ngheo-ho-can- ngheo/20121/124055.vgp.
2. Bộ Y tế, (2007), Niên giám thống kê, Bộ Y tế, Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Hương & Trương Quang Tiến, (2009), Nâng cao sức khỏe tâm thần học sinh – Chương trình thí điểm tại 2 Trường Trung học cơ sở Chu Văn
An và Tả Thanh Oai, Hà Nội, 2009, Trường Đại Học Y tế Công Cộng Hà Nội: Hà Nội.
4. Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, (2009), Dân số và mật độ dân số năm 2007 phân theo địa phương, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam: Việt Nam.
5. Võ Cánh Sinh, (2008), Tâm thần học -lưu hành nội bộ, Bộ môn thần kinh - tâm thần, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Bệnh Viện tâm thần Cần Thơ: Cần Thơ.
Tiếng Anh
6. Benjamin J.S. & Virginia A.S., (2007), Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Bahavior Sciences/Clinical Psychiatry, (10th ed.) Lippincott Williams & Wilkins, New York.
7. Blazer, D. G., (2009), Textbook of Geriatric Psychiatry, The American Psychiatric Publishing, American Psychiatric
8. Choo Wan Yuen, (2007), Child maltreatment in Malaysia: Prevalence, correlates, and probable health and behavioural consequences, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia.
9. Dat, N. T., (2009), Child Maltreatment and mental health among first year students in Cantho University of Medicine and Pharmacy, Vietnam, Cantho University of Medicine and Pharmacy, Cantho.
11. Emslie, C., Fuhrer, R., Hunt, K., Macintyre, S., Shipley, M. & Stansfeld, S., (2002), Gender differences in mental health: evidence from three organisations, Social Science & Medicine, 54, 621-624.
12. Garber, J., & Horowitz, J.L., (2006), The prevention of Depression Symptoms in Children and Adolescents: A Meta-Analysis Review, Journal of Consulting and clinical Psychology, 74(3), 401-415.
13. Hankin, B. L., (2006), Adolescent depression: Description, causes and interventions Epilepsy & Behavior, 8(1), 102-114.
14. Harpham, T. a. T. T., (2006), From research to policy: mental health care in Vietnam, World Health Organization.
15. Huan, C. Y., Sousa, V.D., Tu, S.Y. & Hwang, M.Y., (2005), Depression symptoms and learned resourcefulness among Taiwanese female adolescents,
Arch Psychiar Nurs, 19(3), 133 -140.
16. Huong, N. T., (2006), Child maltreatment in Vietnam: Prevalence and associated mental and physical health problems, Queensland University of Techonology, Brisbane.
17. Ingram, R. & Price, J. E., (2000), Handbook of vulnerability to psychopathology: risk across the lifespan, Guilford: New York.
18. Jiang, Y., Perry, D. K., & Hesser, J. E., (2010), Adolescent suicide and health risk behaviors: Rhode Island's 2007 Youth Risk Behavior Survey, Am J Prev Med, 38(5), 551-555.
19. Khandelwal, S., Chowdhury, A., Shishir, K. R., Nalaka, M. & Phunnappa, K., (2001), Conquering Depression, World Health Organization - Regional Office of South East Asia.
20. Luszczynska, A., Gutiérrez - Dona, B., & Schwarzer, R., (2005), General self- efficacy in various domains of human functioning: Evidence from five countries, International Journal of Psychology, 40(2), 80 - 89.
22. Montemayor, R., (1986), Family variationin parent - adolescent storm and stress, Journal of Adolescent research, 1(1), 15-31.
23. Murray, G., Judd, F., Jack, H., Fraser, C., Komiti, A., Hodgins, G., et al, (2004), Rurality and mental health: the role of accessibility, Australian & New Zealand Journal of Psychiatry, 38(8), 629 - 634.
24. National Institute of Mental Health, (2007), Anxiety Disorders: USA.
25. Phuong, T. B., (2007), Improving Knowledge of factors that influence the mental health of school children in Vietnam, Queensland University of Technology, Brisbane.
26. Prince, M., Patel, V., Saxena, S., Maj, M., Maselko, J., Phillips, M. R. & Rahman, A., (2007), No health without mental health, Lancet.
27. Rutter, M., (1985), Resilience in the face of adversity: Protective factors and resistance to psychiatric disorder, British Journal of Psychiatry, 127, 598-561. 28. Scheid, T. L., (2009), Mental health - Major Themes in Health and Social
Welfare: New York.
29. Smith, M., (2008), Anxiety attacks and disorders: Guide to the signs, symptoms, and treatment options
30. Sun, H., Dunne, M., & Hou, J., (2009), Educational stress scale for adolescents: development, validity and reliability in a Chinese sample,
Queensland University of Technology.
31. Truc, T. T., (2010), Educational stress and mental health among secondary and high school students in Ho Chi Minh city, Queensland university of technology, Brisbane.
32. Tuan, T., et al, (2005), Report of workshop on primary mental health care for mother and children in Vietnam, Research and Training Centre for Community Development (RTCCD): Hanoi.
health in Vietnam: A validity Study, Young Live Project: Vietnam.
34. World Federation of Mental Health, (2007), International Media Guide for Mental Health.
35. Quynh, H. H. N. (2009), Exloring the mental health of public health and nursing students in Ho Chi Minh City, Master degree of public health, Queensland Univeristy of Technology, Brisbane.
36. World Health Organisation, (2001), Mental health and its problem – Anxiety. 37. World Health Organisation, (2004), Prevention of Mental Disorder – effective
interventions and policy options: France.
38. World Health Organisation, (2008), WHO urges more investments, services for mental health, World Health Organisation.
39. World Health Organisation, (2009), Depression – What is depression? WHO. 40. World Health Organisation, (2009), Mental health, resilience and inequalities,
WHO Regional Office for Europe: Denmark.
41. Yaacob, S. N., et al.,, (2009), Loneliness, stress, self esteem and depression among Malaysian adolescents, Jurnal Kemanusiaan Bil(14 Dis), 86-95.
42. Hoat, L. N, (2008), Moving the moutain: renovation medical education in a changing Vietnam, Hanoi Medical University Printing Center: Hanoi, Vietnam.
Yếu tố Trầm cảm n (%) Không trầm cảm n (%) OR (KTC 95%) p Nhóm tuổi 15 150 (40,2) 223 (59,8) - - 16 155 (40,5) 228 (59,5) 1,01 (0,76-1,35) 0,943 17-19 171 (42,5) 231 (57,5) 1,10 (0,83-1,47) 0,512 Trường Lý Tự Trọng 147 (42,4) 200 (57,6) - -
Châu Văn Liêm 160 (38,0) 261 (62,0) 0,83 (0,62-1,12) 0,220 Trần Đại Nghĩa 169 (43,3) 221 (56,7) 1,04 (0,78-1,39) 0,791 Lớp 10 160 (41,1) 229 (58,9) - - 11 159 (40,6) 233 (59,4) 0,98 (0,73-1,30) 0,871 12 157 (41,6) 220 (58,4) 1,02 (0,76-1,36) 0,791 Nơi sinh sống Nông thôn 46 (50,5) 45 (49,5) Thành thị 430 (40,3) 637 (59,7) 1,51 (0,99-2,33) 0,058 Dân tộc Khác 28 (51,9) 26 (48,1) Kinh 448 (40,6) 656 (59,4) 1,58 (0,91-2,73) 0,103 Tôn giáo Không 336 (40,3) 498 (59,7) - - Phật 107 (43,7) 138 (56,3) 1,15 (0,86-1,53) 0,344 Khác 33 (41,8) 46 (58,2) 1,06 (0,67-1,70) 0,797
Hiện tại đang sống với Cha mẹ 408 (39,7) 610 (59,9) - - Anh chị 15 (42,9) 20 (57,1) 1,12 (0,57-2,22) 0,742 Một mình 10 (45,5) 12 (54,5) 1,25 (0,53-2,91) 0,612 Bạn bè 16 (50,0) 16 (50,0) 1,50 (0,74-3,02) 0,263 Khác 27 (52,9) 24 (47,1) 1,68 (0,96-2,96) 0,071
Tình trạng hôn nhân của cha mẹ
Khác 67 (47,2) 75 (52,8)
Đang sống chung 409 (40,3) 607 (59,3) 1,33 (0,93-1,89) 0,117
Nghề nghiệp của cha
Công nhân viên 289 (40,0) 433 (60,0) - -
Tự kinh doanh 96 (39,0) 150 (61,0) 0,96 (0,71-1,29) 0,781 Nông dân 51 (46,4) 59 (53,6) 1,30 (0,87-1,94) 0,209 Khác 40 (50,0) 40 (50,0) 1,50 (0,94-2,38) 0,087
Nghề nghiệp của mẹ
Công nhân viên 166 (39,4) 255 (60,6) - -
Tự kinh doanh 74 (39,6) 113 (60,4) 1,01 (0,71-1,43) 0,974 Nông dân 26 (50,0) 26 (50,0) 1,54 (0,86-2,74) 0,145 Khác 210 (42,2) 288 (57,8) 1,12 (0,86-1,46) 0,400 Trình độ học vấn của mẹ Chưa từng đi học và tiểu học 65 (47,4) 72 (52,6) - - Trung học cơ sở 115 (39,8) 174 (60,2) 0,73 (0,49-1,10) 0,136 Trung học phổ
thông và cao hơn
295 (40,5) 430 (59,3) 0,86 (0,53-1,10) 0,142
Đại học 0 (0,0) 1 (100,0) - -
Không có mẹ 1 (100,0) 0 (0,0) - -
Sống trong gia đình có người tự tử
Có 10 (47,6) 11 (52,4)
Yếu tố Lo lắng n (%) Không lo lắng n (%) OR (KTC 95%) p Nhóm tuổi 15 92 (24,9) 278 (75,1) - - 16 89 (23,4) 292 (76,6) 0,92 (0,66-1,29) 0,630 17-19 82 (20,3) 322 (79,7) 0,77 (0,55-1,08) 0,129 Trường Lý Tự Trọng 82 (26,3) 266 (76,4) - -
Châu Văn Liêm 92 (21,9) 329 (78,1) 0,91 (0,65-1,27) 0,573 Trần Đại Nghĩa 89 (23,1) 297 (76,9) 0,97 (0,69-1,37) 0,871 Lớp 10 97 (25,1) 289 (74,9) - - 11 88 (22,6) 302 (77,4) 0,87 (0,62-1,21) 0,402 12 78 (20,6) 301 (79,4) 0,77 (0,55-1,08) 0,135 Nơi sinh sống Nông thôn 22 (24,7) 67 (75,3) Thành thị 241 (22,6) 825 (77,4) 1,12 (0,68-1,86) 0,648 Dân tộc Khác 15 (27,3) 40 (72,7) Kinh 248 (22,5) 852 (77,5) 1,29 (0,70-2,37) 0,416 Tôn giáo Không 180 (21,7) 650 (78,3) - - Phật 64 (26,0) 182 (74,0) 1,27 (0,91-1,77) 0,155 Khác 19 (24,1) 60 (75,9) 1,14 (0,67-1,97) 0,628
Yếu tố Lo lắng n (%)
Không lo lắng n (%)
OR (KTC 95%) p
Tình trạng hôn nhân của cha mẹ
Khác 38 (27,0) 103 (73,0)
Đang sống chung 225 (22,2) 789 (77,8) 1,29 (0,87-1,93) 0,207
Lớn lên với
Khác 20 (23,8) 64 (76,2)
Cha mẹ ruột 243 (22,7) 828 (77,3) 1,07 (0,63-1,80) 0,814
Nghề nghiệp của cha
Công nhân viên 156 (21,7) 564 (78,3) - -
Tự kinh doanh 58 (23,6) 188 (76,4) 1,12 (0,79-1,57) 0,533 Nông dân 26 (23,6) 84 (76,4) 1,12 (0,70-1,80) 0,642 Khác 20 (29.1) 56 (70,9) 1,49 (0,89-2,49) 0,134
Nghề nghiệp của mẹ
Công nhân viên 84 (20,0) 336 (80,0) - -
Tự kinh doanh 45 (24,1) 142 (75,9) 1,27 (0,84-1,91) 0,259 Nông dân 12 (23,1) 40 (76,9) 1,20 (0,60-2,39) 0,603 Khác 122 (24,6) 374 (75,4) 1,31 (0,95-1,79) 0,097 Trình độ học vấn của cha Chưa từng đi học và tiểu học 25 (27,5) 66 (72,5) - - Trung học cơ sở 51 (24,4) 158 (75,6) 0,85 (0,49-1,49) 0,574 Trung học phổ
thông và cao hơn
183 (21,9) 653 (78,1) 0,74 (0,45-1,21) 0,227 Không có cha 4 (30,8) 9 (69,2) 1,17 (0,33-4,16) 0,804 Tình trạng kinh tế gia đình Nghèo/ kiếm đủ tiền để sống 122 (25,1) 364 (74,9) Sống thoải mái và giàu 141 (21,1) 527 (78,9) 1,25 (0,95-1,65) 0,111
Sống với người bị trầm cảm hoặc bị bệnh tâm thần
Có 17 (30,9) 38 (69,1)
Không 244 (22,3) 852 (77,7) 1,56 (0,87-2,82) 0,135
Sống trong gia đình có người tự tử
Có 7 (33,3) 14 (66,7)
Không 254 (22,5) 876 (77,5) 1,72 (0,69-4,32)
0,289 (Fisher)
Yếu tố Lo lắng n (%)
Không lo lắng n (%)
OR (KTC 95%) p
Tranh cãi gay gắt với thầy cô hoặc nhân viên khác trong 12 tháng qua
Thỉnh thoảng và thường xuyên
50 (26,0) 142 (74,0) Chưa từng 213 (22,2) 747 (77,8)
1,24 (0,87-1,76) 0,246
Bị phạt về mặt thể chất (như là phạt bắt đứng hoặc bị đánh bằng tay hoặc bằng vật nào đó hoặc bị đá) bởi thầy cô hoặc nhân viên khác trong 12 tháng qua
Thỉnh thoảng và thường xuyên
41 (28,5) 103 (71,5) Chưa từng 222 (22,0) 787 (78,0)
Bạn hãy đọc những câu hỏi dưới đây và khoanh tròn vào con số bên cạnh câu trả lời
phù hợp nhất với bạn hoặc viết câu trả lời trong khoảng trống chừa sẳn.
A1 Năm sinh của bạn 19...
A2 Giới tính của bạn 1. Nam
2. Nữ
A3 Bạn hiện đang sống ở 1. Khu vực đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn) 2. Khu vực nông thôn (xã, ấp)
3. Khác (ghi rõ: _______________)
A4 Hộ khẩu của bạn ở đâu? 1. Nông thôn
2. Thành phố/thị trấn 3. Không biết
A5 Dân tộc của bạn? 1. Kinh
2. Hoa 3. Khmer 4. Chăm
5. Khác (ghi rõ) _____________
A6 Tôn giáo 1. Không
2. Công giáo 3. Phật
4. Khác (ghi rõ) _______________
A7 Hiện trong thời gian đi học bạn sống với ai?
1. Cha mẹ (một hoặc cả hai) 2. Anh chị
3. Một mình (ở nhà hoặc nhà trọ) 4. Bạn bè ở ký túc xá
5. Khác (ghi rõ_______________)
A8 Tình trạng hôn nhân của
cha mẹ bạn?
1. Hiện đang sống chung với nhau 2. Ly dị
3. Đã qua đời (một trong hai người hay cả hai)
4. Khác (ghi rõ______________________)
A9 Bạn lớn lên cùng với ai? 1. Cha mẹ ruột
2. Chỉ cha ruột/Chỉ mẹ ruột
3. Cha ruột và mẹ kế/Mẹ ruột và cha dượng 4. Khác (ghi rõ) ________________
A10 Nghề nghiệp của cha ruột/cha kế/cha nuôi?
1. Làm công ăn lương (nhà nước hoặc tư nhân) 2. Tự làm chủ công ty riêng
3. Nông dân 4. Thất nghiệp 5. Người nội trợ
6. Khác (ghi rõ) ___________________
A11 Nghề nghiệp của mẹ ruột/mẹ kế/mẹ nuôi?
1. Làm công ăn lương (nhà nước hoặc tư nhân) 2. Tự làm chủ công ty riêng
A12 Trình độ học vấn cao nhất của cha ruột/cha kế/cha
nuôi của bạn?
1. Chưa bao giờ đi học 2. Tiểu học (cấp 1)
3. Trung học cơ sở (cấp 2) 4. Trung học phổ thông (cấp 3) 5. Trung học kỹ thuật, tay nghề 6. Trình độ đại học
7. Tôi không có cha hoặc người bảo hộ nam
A13 Trình độ học vấn cao nhất
của mẹ ruột/mẹ kế/mẹ nuôi của bạn?
1. Chưa bao giờ đi học 2. Tiểu học (cấp 1)
3. Trung học cơ sở (cấp 2) 4. Trung học phổ thông (cấp 3) 5. Trung học kỹ thuật, tay nghề 6. Trình độ đại học
7. Tôi không có mẹ hoặc người bảo hộ nữ
A14 Theo bạn, tình trạng kinh
tế gia đình bạn như thế nào?
1. Rất nghèo 2. Nghèo/Đủ ăn
3. Khá giả/sống thoải mái 4. Giàu
Phần B: SỨC KHỎE CỦA BẠN
B1. Bạn có lo lắng điều gì không? Những câu hỏi dưới đây nói về việc bạn cảm thấy
như thế nào TRONG 30 NGÀY QUA. Bạn hãy khoanh tròn con số bên cạnh câu trả lời
phù hợp với bạn nhất. Câu nói 1. Chưa bao giờ 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên AN1 Khi tôi thấy sợ hãi, tôi thấy khó thở và ra mồ hôi
nhiều 1 2 3
AN2 Tôi lo lắng về việc phải ngủ một mình 1 2 3