MÔ HÌNH GÂY ĐTĐ DẠNG TYP2 TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG

Một phần của tài liệu Tác dụng HGM của sagydi trên đv TN (Trang 37 - 39)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. MÔ HÌNH GÂY ĐTĐ DẠNG TYP2 TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG

Bảng 3.1. Sự thay đổi trọng lượng chuột giữa lô mô hình và lô chứng sinh học tại các thời điểm nghiên cứu

Thời gian Trọng lựợng (g) (X ± SD) p so với 1 Lô 1 (chứng sinh học) (n = 10) Lô 2 (mô hình) (n = 11)

Trước nghiên cứu 20,25 ± 2,60 20,50 ± 2,08 > 0,05 Sau 4 tuần 37,05 ± 5,43 39,55 ± 5,12 > 0,05 % tăng 82,96 92,93 p trước – sau < 0,05 < 0,05 Sau 6 tuần 37,40 ± 3,75 48,54 ± 7,71 < 0,05 % tăng 84,69 136,78 p trước – sau < 0,05 < 0,05 Sau 8 tuần 39,65 ± 5,04 52,82 ± 9,80 < 0,05 % tăng 95,8 157,66 p trước – sau < 0,05 < 0,05 Sau tiêm STZ 72h 42,90 ± 5,70 47,68 ± 9,05 < 0,05 p trước – sau < 0,05 < 0,05

Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy:

- Sau 4 tuần, 6 tuần, 8 tuần trọng lượng chuột ở tất cả các lô đều tăng so với thời điểm trước nghiên cứu (p < 0,05). Mức tăng cân nặng của lô mô hình (chế độ ăn 40% năng lượng là lipid + 55% fructose gọi tắt là lô chuột HFD) tại các thời điểm sau 4 tuần, 6 tuần và 8 tuần đều cao hơn so với lô chứng sinh học

- Sau 4 tuần trọng lượng của chuột ở lô chuột ăn béo cao hơn trọng lượng chuột ở lô chứng sinh học nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhưng tại các thời điểm sau 6 tuần và 8 tuần, trọng lượng của lô ăn béo đã tăng rõ rệt so với lô chứng sinh học, đồng thời sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.2. Sự thay đổi glucose máu của chuột lô mô hình và lô chứng sinh học sau 8 tuần và sau tiêm STZ 72h

Thời gian

Glucose máu (mmol/l)

(X ± SD) p so với lô 1

Lô1 (chứng sinh học) (n = 10)

Lô 2 (Mô hình) (n = 11)

Trước nghiên cứu 4,95 ± 1,12 5,2 ± 1,41 > 0,05 Sau 8 tuần 5,89 ± 1,02 5,68 ± 1,50 > 0,05 % tăng 18,98 9,23 p trước – sau > 0,05 > 0,05 Sau tiêm STZ 72h 5,40 ± 0,29 18,88 ± 7,29* < 0,0001 % tăng 8,30 263,08 p trước – sau > 0,05 < 0,0001

Sau tiêm STZ 2 tuần 5,20 ± 0,56 20,31 ± 4,31* < 0,0001

% tăng 5,05 290,58

p trước – sau > 0,05 < 0,0001

*: p < 0,001 so với thời điểm sau 8 tuần

Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy

- Sau 8 tuần được nuôi bằng chế độ HFD, nồng độ glucose máu của lô mô hình có tăng so với thời điểm trước nghiên cứu nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

- Sau tiêm STZ 72 giờ, nồng độ glucose máu của lô mô hình đã tăng cao rõ rệt so với thời điểm trước nghiên cứu (tăng 263,08 %) và so với lô chứng một cách có ý nghĩa thống kê (p < 0.0001).

- Đồng thời, sự tăng glucose máu này còn tiếp tục kéo dài đến thời điểm sau tiêm STZ 2 tuần (tăng 290,58 % so với trước nghiên cứu, p < 0,0001 so với lô chứng sinh học)

- Nồng độ glucose máu của chuột ở lô chứng sinh học ở tất cả các thời điểm trước nghiên cứu, sau 8 tuần, sau tiêm 72h và sau tiêm 2 tuần đều thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2. TÁC DỤNG CỦA THUỐC THỬ SAGYDI TRÊN NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG ĐƯỢC GÂY ĐTĐ DẠNG TYP 2

Một phần của tài liệu Tác dụng HGM của sagydi trên đv TN (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w