Sự thay đổi phõn độ huyết ỏp

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 72)

Trong toàn bộ nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.17), tỷ lệ bệnh nhõn THA độ 3 ban đầu là tương đối cao 46 BN chiếm tỷ lệ 22,3%, nhưng đến

khi ra viện khụng cũn BN nào THA độ 3, số lượng bệnh nhõn THA độ 2

ban đầu là 87 bệnh nhõn đến khi ra viện chỉ là 03 bệnh nhõn.

4.2.7. Ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ đến kết quả điều trị

Đỏnh giỏ tỷ lệ bệnh nhõn đạt huyết ỏp mục tiờu trong từng nhúm nguy cơ tim mạch (bảng 3.18) chỳng tụi thấy tỷ lệ đạt huyết ỏp mục tiờu trong mẫu nghiờn cứu khỏ cao 93,7%. Trong đú, tỷ lệ đạt huyết ỏp mục tiờu ở từng nhúm bệnh nhõn là: nhúm A đạt 95,5%, nhúm B đạt 94,2%, nhúm C đạt 88,9%. Tỷ lệ bệnh nhõn khụng đạt huyết ỏp mục tiờu trong toàn nghiờn cứu là 6,3%. Kết quả này tương tự với nghiờn cứu của Phựng Thị Tõn Hương cũng về tăng huyết ỏp ngoại trỳ tại Bệnh viện Bạch Mai [21], nhưng tỷ lệ đạt huyết ỏp mục tiờu của chỳng tụi cao hơn cú thể do tỷ lệ bệnh nhõn nhúm A của chỳng tụi cao hơn nhúm C, cũn nghiờn cứu của Phựng Thị Tõn Hương thỡ ngược lại. Điều này hợp lý bởi bệnh nhõn nhúm C là đối tượng

cú tỷ lệ kiểm soỏt huyết ỏp thấp hơn nhúm khỏc. So sỏnh với kết quả của Viờn Văn Đoan [14] (tỷ lệ đạt huyết ỏp mục tiờu là 71,48%), kết quả của chỳng tụi cũng cao hơn nghiờn cứu của Viờn Văn Đoan. Điều này cú thể giải thớch là trong nghiờn cứu của chỳng tụi đối tượng nghiờn cứu là những bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh khụng lõu, thậm chớ cú những bệnh nhõn phỏt hiện tăng huyết ỏp lần đầu, tỷ lệ bệnh nhõn nhúm A cao hơn nhúm C, cỡ mẫu của chỳng tụi nhỏ hơn.

Trong toàn mẫu nghiờn cứu, tỷ lệ đạt huyết ỏp mục tiờu của phỏc đồ đa trị liệu (82,9%) cao hơn rất nhiều so với phỏc đồ đơn trị liệu (bảng 3.19). Đõy là một kết quả hợp lý và càng chứng tỏ liệu phỏp khởi đầu đa trị liệu được coi trọng trong kiểm soỏt huyết ỏp, điều này phự hợp với khuyến cỏo của Hội tim mạch học Việt Nam 2008 [20].

4.2.8. Thời gian điều trị tại BV của bệnh nhõn

Bảng 3.20 cho chỳng ta thấy số ngày điều trị của bệnh nhõn theo nhúm phõn độ tăng huyết ỏp:

Bệnh nhõn THA cú thời gian điều trị từ 6 - 10 ngày cú tỷ lệ cao nhất (60,7%) và những bệnh nhõn này đều chiếm số lượng lớn trong cả 3 phõn độ tăng huyết ỏp.

Bệnh nhõn THA cú thời gian điều trị 5 ngày cú tỷ lệ thấp nhất 13,6%

và phần lớn trong số này là cỏc bệnh nhõn tăng huyết ỏp độ 1(18/28).

Trong số những bệnh nhõn cú thời gian điều trị > 10 ngày chủ yếu là những bệnh nhõn thuộc nhúm THA độ 2 và THA độ 3. Điều này cú thể lý giải là do cỏc bệnh nhõn THA độ 2 và THA độ 3 ngoài chỉ số huyết ỏp cao cũn cú kốm theo nhiều tổn thương cơ quan đớch và biến chứng, bệnh tỡnh diễn biến phức tạp hơn so với bệnh nhõn THA độ 1, do vậy thời gian nằm viện điều trị kộo dài hơn.

* Những hạn chế của nghiờn cứu:

- Nghiờn cứu của chỳng tụi là nghiờn cứu hồi cứu, theo dừi dọc được sử dụng để khai thỏc cỏc thụng tin trong cỏc hồ sơ lưu.

- Dựa trờn những dữ liệu thu thập được từ điều tra thực tế trong cỏc bệnh ỏn điều trị tăng huyết ỏp đạt tiờu chuẩn mà đề tài đưa ra, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi chưa thể phõn tớch sõu sắc cỏc vấn đề về bệnh lý lõm sàng được mà chỉ dừng lại ở gúc độ khảo sỏt việc sử dụng thuốc trong thực hành điều trị.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiờn cứu 206 bệnh ỏn của bệnh nhõn tăng huyết ỏp điều trị nội trỳ tại Khoa Nội, Bệnh viện Trường đại học Y-Dược Thỏi Nguyờn. Chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm chung của mẫu nghiờn cứu:

- Trong toàn mẫu nghiờn cứu: Số lượng bệnh nhõn nữ cú 131 chiếm tỷ

lệ 63,6%, bệnh nhõn nam cú 75 người chiếm tỷ lệ 36,3%.

- Về yếu tố nguy cơ: Cú 104 BN cú từ 1 đến 2 yếu tố nguy cơ chiếm 50,5%. Trong số cỏc yếu tố nguy cơ thỡ tuổi cao là yếu tố nguy cơ phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ 54,9%. Tiếp theo là rối loạn lipid mỏu chiếm tỷ lệ 33,0%; cú mắc kốm đỏi thỏo đường chiếm tỷ lệ 12,6%.

- Về tổn thương cơ quan đớch: bệnh mạch vành 15,5%, dày thất trỏi 7,3%, bệnh mạch ngoại vi 5,8%, sa sỳt trớ tuệ 3,9%, tai biến mạch mỏu nóo 2,9%, suy tim 2,4%. Cỏc bệnh khỏc gặp phải trong nghiờn cứu: thiểu năng tuần hoàn nóo chiếm tỷ lệ 29,6%, khớp mạn tớnh 7,3%, bệnh gout 2,9%.

- Về phõn độ tăng huyết ỏp: Tỷ lệ bệnh nhõn THA độ 1 chiếm 35,5%, THA độ 2 chiếm 42,2%, THA độ 3 cú tỷ lệ thấp nhất 22,3% trong toàn mẫu nghiờn cứu. Theo yếu tố nguy cơ, tỷ lệ BN thuộc nhúm nguy cơ A là 32,0%, nhúm nguy cơ B là 50,5%, nhúm nguy cơ C là 17,5%.

- Về thời gian bệnh: Thời gian bị bệnh từ 4 đến 6 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 28,6%, dưới 4 năm chiếm tỷ lệ 23,3%, trờn 6 năm chiếm tỷ lệ 19,9%. Số lượng bệnh nhõn khụng nhớ đó bị bệnh THA từ khi nào cũng chiếm tỷ

lệ28,2%.

2. Việc sử dụng cỏc nhúm thuốc điều trị tăng huyết ỏp

- Cú 4 nhúm thuốc được sử dụng trong điều trị đú là: Nhúm lợi tiểu,

nhúm thuốc chẹn kờnh calci được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ là 87,9%, nhúm thuốc kớch thớch α2 chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,2%. Hai nhúm thuốc: chẹn beta giao cảm và ức chế thụ thể AT1 khụng được sử dụng.

- Về phỏc đồ điều trị khởi đầu: điều trị khởi đầubằng phỏc đồ đơn trị

liệu chiếm 19,4% trong toàn bộ mẫu nghiờn cứu; số bệnh nhõn được dựng thuốc chẹn kờnh calci chiếm tỷ lệ 50,0%, thuốc ức chế men chuyển chiếm

tỷ lệ 45,0%, thuốc kớch thớch α2được dựng ớt nhất, chỉ chiếm 5,0%. Khởi

đầu bằng phỏc đồ đa trị liệu chiếm tỷ lệ cao (80,6%) trong toàn bộ mẫu nghiờn cứu. Trong đú chiếm chủ yếu là liệu phỏp kết hợp hai thuốc (61,4%), liệu phỏp kết hợp ba thuốc chiếm tỷ lệ thấp hơn (35,6%), liệu phỏp điều trị khởi đầu kết hợp bốn thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,0%).

- Cú 109 trường hợp thay đổi liệu phỏp điều trị, chiếm tỷ lệ 52,9%, trong đú: cú 12 trường hợp thay đổi là do tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc, 73 trường hợp thay đổi là do huyết ỏp của bệnh nhõn đó được cải thiện, cỏc trường hợp thay đổi cũn lại với lý do huyết ỏp bệnh nhõn chưa được cải thiện.

- Cú 32 trường hợp tương tỏc thuốc bất lợi, tuy nhiờn chỉ là theo lý thuyết.

- Tỷ lệ cỏc tỏc dụng khụng mong muốn gặp phải rất ớt, chủ yếu là cỏc tỏc dụng phụ đó thấy trong khuyến cỏo của nhà sản xuất, chỉ cần khắc phục bằng cỏch dừng sử dụng là được, đú là: Ho khan do thuốc ƯCMC (14,3%); phự chõn do thuốc chẹn kờnh calci (1,7%).

- Trong mẫu nghiờn cứu cú 41 bệnh nhõn cú chỉ định bắt buộc, tất cả cỏc bệnh nhõn đều được chỉ định dựng thuốc đỳng như khuyến cỏo của Bộ Y tế theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT năm 2010

- Tỷ lệ bệnh nhõn đạt huyết ỏp mục tiờu trong toàn mẫu nghiờn cứu là 93,7%. Chỉ cú 6,3% bệnh nhõn sau khi ra viện chưa đạt HAMT.

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả khảo sỏt trờn, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau:

- Hội đồng thuốc và điều trị Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thỏi Nguyờn nờn xem xột, cõn đối danh mục thuốc điều trị tăng huyết ỏp dựng trong bệnh viện, trong đú cú thuốc lợi tiểu thiazid với giỏ thành rẻ và hiệu quả điều trị đó được khẳng định, nờn được khuyến khớch sử dụng hợp lý hơn.

- Hội đồng thuốc và điều trị Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thỏi Nguyờn nờn xem xột khuyến cỏo việc hạn chế sử dụng nhúm thuốc kớch

thớch α2 mà hiện nay Bệnh viện vẫn đang sử dụng để hạn chế cỏc tỏc dụng

khụng mong muốn của thuốc, thay vào đú là cỏc nhúm thuốc theo khuyến cỏo mới nhất của Bộ Y tế.

- Đưa thờm vào danh mục thuốc điều trị tăng huyết ỏp nhúm thuốc mới (vớ dụ như thuốc ức chế thụ thể AT1) để thay thế cho thuốc ƯCMC khi bệnh nhõn bị ho khan.

- Tăng cường hoạt động giỏm sỏt phản ứng cú hại của thuốc theo QĐ số 1088/2013 của Bộ Ytế.

- Cần tăng cường cụng tỏc thụng tin thuốc và dược lõm sàng để cung cấp cỏc kiến thức liờn quan đến lựa chọn, chỉ định và cỏch sử dụng thuốc, gúp phần nõng cao chất lượng điều trị ngày càng tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Đào Duy An (2005), "Cải thiện tỡnh trạng nhận biết, điều trị và kiểm soỏt tăng huyết ỏp: Thỏch thức và vai trũ của truyền thụng – giỏo dục sức khoẻ", Thời sự Tim mạch học(91), tr. 14-15.

2. Đào Duy An (2007), "Tăng huyết ỏp thầm lặng như thế nào?", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(47), tr. 446.

3. Bộ Y tế (2004) Dược thư quốc gia.

4. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cỏn bộ chăm súc sức khoộ ban

đầu về phũng chống một số bệnh khụng lõy nhiễm,NXB Y học, HN, tr.6

5. Bộ Y tế (2006), Tương tỏc thuốc và chỳ ý khi sử dụng,NXB Y học Hà

Nội.

6. Bộ Y tế (2009), Hội nghị sơ kết dự ỏn phũng, chống THA năm 2009

và kế hoạch năm 2010

7. Bộ Y tế (2010), QĐ số 3192/QĐ- BYT ngày 31/8/2010 ”Ban hành

hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị THA”

8. Bộ mụn Dược lõm sàng,Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài

giảng Bệnh học, NXB Y học, tr. 85-89.

9. Bộ mụn Dược lý,Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lõm

sàng, NXB Yhọc, tr. 386 – 402.

10. Bộ mụn Miễn dịch – Sinh lý bệnh,Trường Đại học Y Hà Nội (2007),

Sinh lý bệnh, NXB Yhọc, tr. 338–349.

11. Nguyễn Huy Dung (2005), 22 bài giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch,

Nxb Y học, Hà Nội, tr. 81–88.

12. Phan Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết ỏp, Nxb Y học, Hà Nội, tr.

17–47.

13. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel trong thống kờ sinh

học, nhà xuất bản Yhọc.

14. Viờn Văn Đoan và cộng sự (2007), "Nghiờn cứu quản lý, theo dừi, điều trị cú kiểm soỏt ngoại trỳ bệnh Tăng huyết ỏp tại bệnh viện Bạch

Mai và một số bệnh viện khỏc", Hội nghị bỏo cỏo kết quả quản lý và

điều trị cú kiểm soỏt bệnh Tăng huyết ỏp tại bệnh viện Bạch Mai và cỏc bệnh viện khỏc lần thứ nhất, tr. 25.

15. Tụ Văn Hải (2005), "Nghiờn cứu về tăng huyết ỏp và biến đổi điện tim ở 400 người bệnh đỏi thỏo đường điều trị ngoại trỳ tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(47), tr. 602.

16. Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiờn cứu kết quả điều trị ngoại trỳ tăng huyết ỏp bằng thuốc Enalapril và Nifedipin tại thành phố Thỏi Nguyờn,

Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Khoa, Thỏi Nguyờn.

17. Nguyễn Hồng Hạnh và cộng sự (2006), "Nghiờn cứu hiệu quả điều trị

tăng huyết ỏp và khả năng dung nạp của Lisinopril", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(46), tr. 26.

18. Dương Hồng Thỏi. Phạm Thị Liờn,Nguyễn Thu Hiền (Bộ mụn Nội,

ĐHYkhoa TN)Bước đầu tỡm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết ỏp tại xó

Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn, Tạp chớ Tim mạch học số 47; 8/2007

19. Đỗ Quốc Hựng và cộng sự (2003), "Đặc điểm lõm sàng bệnh tăng huyết

ỏp ở phụ nữ tuổi món kinh", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(47), tr. 494.

20. Hội tim mạch học Việt Nam (2008), Khuyến cỏo xử trớ cỏc bệnh lý tim

mạchchủ yếu ở Việt Nam , Nhà xuất bản Y học.

21. Phựng Thị Tõn Hương( 2010), Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng thuốc điều

trị THA tại đơn vị quản lý và điều trị cú kiểm soỏt bệnh THA khoa khỏm bệnh, BV Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội

22. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Đỗ Quốc Hựng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2000), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết ỏp tại Hà Nội", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(21), tr. 258–282.

23. Phạm Gia Khải (2003), "Sự phỏt triển của bệnh tăng huyết ỏp và cỏc

yếu tố nguy cơ ở nước ta", Tạp chớ Thụng tin Y dược(1), tr. 19–20.

24. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Phạm Thỏi Sơn, Nguyễn Ngọc

Quang và cộng sự (2003), "Tần suất tăng huyết ỏp và cỏc yếu tố nguy

cơ ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam 2001 – 2002", Tạp chớ tim mạch học

Việt Nam(33), tr. 9–34.

25. Phạm Thị Kim Lan (2002), Tỡm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người

tăng huyết ỏp tại nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ chuyờn khoa cấp II, Hà Nội, tr. 26 – 48.

26. Hồ Lan và cộng sự (2004), "Tỡm hiểu cỏc yếu tố nguy cơ và thực trạng

quản lý bệnh tăng huyết ỏp ở tập thể cỏn bộ diện tỉnh quản lý tại phũng

khỏm bảo vệ chăm súc sức khoẻ cỏn bộ tỉnh Nghệ An", Tạp chớ Tim

27. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2005), "Nghiờn cứu rối loạn Lipid mỏu ở bệnh nhõn Tăng huyết ỏp nguyờn phỏt cú tổn thương động mạch vành", Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(47), tr. 168.

28. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2006), "Khuyến cỏo của Hội tim mạch

học Việt Nam về chẩn đoỏn, điều trị, dự phũng tăng huyết ỏp ở người lớn", Khuyến cỏo về cỏc bệnh lý tim mạch và chuyển hoỏ giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản y học Thành phố Hồ Chớ Minh, Hồ Chớ Minh, tr. 2,22,49.

29. Huỳnh Văn Minh (2006), "Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tăng huyết ỏp người

lớn ở dõn cư Bắc Bỡnh Định, đỏnh giỏ bước đầu qua 1002 bệnh nhõn",

Tạp chớ Tim mạch học Việt Nam(47), tr. 31,35.

30. Nguyễn Văn Nhương (2008), Ăn uống và điều trị bệnh cao huyết ỏp,

Nxb Thanh niờn, tr. 17–19.

31. Nguyễn Mạnh Phan (2007), "Kiểm soỏt tốt bệnh tim mạch: Tuõn thủ

điều trị và vai trũ của dược phẩm kinh tế", Thời sự Tim mạch học(108), tr. 33.

32. Cao Mỹ Phương và cộng sự (2004-2005), "Tỡnh hỡnh đặc điểm bệnh đỏi thỏo đường týp II ở tỉnh Trà Vinh", Thời sự Tim mạch học(92), tr. 22.

33. Trần Thanh Tỳ (2010), Khảo sỏt và phõn tớch thực trạng sử dụng thuốc điều trị THA tại khoa tim mạch( A2), viện Quõn Y 103, Luận văn thạc sĩ Dược học, Học viện Quõn Y.

34. Nguyễn Văn Trớ (2006), "Tăng huyết ỏp ở bệnh nhõn bộo phỡ", Thời sự Tim mạch học(101), tr. 26.

35. Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2011), "Tăng huyết ỏp và một số yếu

tố liờn quan ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường týp 2 điều trị ngoại trỳ tại

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thỏi Nguyờn", Tạp chớ Khoa học và

Cụng nghệ, 89(1),tr. 40.

36. Nguyễn Lõn Việt (2007), Áp dụng một số giải phỏp can thiệp thớch hợp để phũng, chữa bệnh tăng huyết ỏp tại cộng đồng, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr.1–31.

37. Nguyễn Lõn Việt (2007), "Tăng huyết ỏp", Thực hành bệnh tim mạch, tr. 135,146.

Tài liệu dịch sang tiếng Việt:

38. Gosse P và cộng sự (1998), “Thoỏi triển phỡ đại thỏt trỏi ở bệnh nhõn

THA được điều trị bằng Indapamide1,5mg và Enalapril 20mg”,

Khuynh hướng quốc tế về tăng huyết ỏp(4), tr. 14.

39. M.J Brown và cộng sự (1999), “Đối tượng nghiờn cứu và chuẩn độ điều trị trong nghiờn cứu quốc tế về ADALAT LA (Nifedipine GITS)”, Thời sự tim mạch học(18),tr. 46.

40. Thạch Nguyễn (2007), Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoỏn và điều trị bệnh tim mạch 2007 (Huỳnh Văn Minh và cộng sự dịch), Nxb Y học, Hà Nội, tr. 205, 206, 207, 230.

41. Whitworth JA và cộng sự (2003), "Khuyến cỏo cập nhật điều trị tăng

huyết ỏp năm 2003 của Tổ chức Y tế Thế giới và Hội Tăng huyết ỏp Quốc tế" (Đào Duy An dịch), CIMSI, thỏng 7 năm 2009.

Tài liệu tiếng Anh:

1. JNC VII (2003), The sevent report of the Jont National Committe on

Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood

Pressure

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)