PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 36)

2.2.1. Cỡ mẫu nghiờn cứu

Toàn bộ hồ sơ bệnh ỏn lưu của cỏc bệnh nhõn đến khỏm và điều trị bệnh THA tại Khoa Nội Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thỏi Nguyờn trong khoảng thời gian là từ 01/06/2012 đến 31/05/2013 cú 214 bệnh ỏn. Trong tổng số cỏc bệnh ỏn đú cú 08 bệnh ỏn khụng đạt tiờu chuẩn lựa chọn nờn bị loại trừ với lý do bệnh nhõn chuyển viện và phụ nữ cú thai, chỳng tụi đó lựa chọn được 206 hồ sơ bệnh ỏn bệnh nhõn tăng huyết ỏp đạt tiờu chuẩn lựa chọn và tiờu chuẩn loại trừ như trờn để tiến hành nghiờn cứu.

2.2.2. Thiết kế nghiờn cứu

Nghiờn cứu mụ tả, hồi cứu được sử dụng để khai thỏc cỏc thụng tin trong cỏc hồ sơ lưu.

- Dựa trờn những dữ liệu thu thập được trong cỏc bệnh ỏn của cỏc bệnh nhõn điều trị THA đạt tiờu chuẩn trong thời gian nghiờn cứu để khảo sỏt việc sử dụng thuốc trong thực hành điều trị.

- Mỗi bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu đều được sử dụng một mẫu phiếu điều tra thống nhất theo mẫu (phụ lục 1).

2.2.3. Một số khỏi niệm dựng trong nghiờn cứu * Phõn nhúm bệnh nhõn theo phõn độ tăng huyết ỏp: * Phõn nhúm bệnh nhõn theo phõn độ tăng huyết ỏp:

Phõn độ tăng huyết ỏp theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2010 [7]

* Phõn nhúm bệnh nhõn theo yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM)

- Nhúm A: Khụng cú YTNCTM nào.

- Nhúm B: Cú từ 1-2 YTNCTM, nhưng chưa cú tổn thương cơ quan đớch.

- Nhúm C: Cú ≥ 3 YTNCTM hoặc hội chứng chuyển húa hoặc tổn thương cơ quan đớch hoặc ĐTĐ.

- Nhúm D: Đó cú biến cố hoặc cú bệnh tim mạch hoặc cú bệnh thận mạn tớnh.

* Cỏc bệnh mắc kốm: Chỉ thống kờ cỏc bệnh cú liờn quan đến quyết định lựa chọn thuốc điều trị THA bao gồm cỏc bệnh thuộc về yếu tố nguy cơ, cỏc bệnh thuộc về tổn thương cơ quan đớch, cỏc bệnh liờn quan đến chỉ định bắt buộc:

- Bệnh thuộc yếu tố nguy cơ. + Bệnh đỏi thỏo đường. + Rối loạn lipid mỏu.

+ Bệnh tim: phỡ đại thất trỏi, nhồi mỏu cơ tim, suy tim, bệnh mạch vành, đau thắt ngực….

+ Biến chứng mắt: mức độ tổn thương bao gồm mờ mắt, xuất huyết, xuất tiết, phự gai thị.

+ Biến chứng thận.

+ Biến chứng nóo: Tai biến mạch nóo (cũ, mới), thiếu mỏu nóo cục bộ thoỏng qua…

- Cỏc bệnh khỏc: là cỏc bệnh khụng liờn quan đến bệnh THA nhưng lại liờn quan đến quyết định lựa chọn thuốc điều trị như bệnh Gout, u thượng thận, u tiền liệt tuyến, rung nhĩ… được bỏc sĩ chẩn đoỏn, xỏc định và ghi trong bệnh ỏn.

- Cỏc bệnh này được bỏc sỹ chẩn đoỏn dựa vào thăm khỏm lõm sàng

và cỏc kết quả xột nghiệm thăm dũ chức năng được lưu trong bệnh ỏn.

* Bệnh nhõn đạt huyết ỏp mục tiờu (HAMT):

“HAMT” cần đạt là HATTh < 140 mmHg, HATTr < 90 mmHg và thấp hơn nữa nếu người bệnh vẫn dung nạp được

- Nhúm A: HATTh < 140 mmHg, HATTr < 90 mmHg - Nhúm B: HATTh < 140 mmHg, HATTr < 90 mmHg - Nhúm C: HATTh < 130 mmHg, HATTr < 80 mmHg

Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thỡ HAMT cần đạt là < 130/80 mmHg.

* Chỉ số HA của BN: Là chỉ số HA được ghi tại hồ sơ bệnh ỏn lưu sau khi bệnh nhõn ra viện. Đõy là chỉ số HA đo được tại phũng điều trị của BN theo quy trỡnh đo HA đỳng của Bộ Y tế năm 2010 [7] bằng mỏy đo HA ở bệnh viện.

* Phỏc đồ điều trị khởi đầu: Phỏc đồ dựng thuốc điều trị THA khi bệnh nhõn bắt đầu nhập viện.

* Thay đổi phỏc đồ điều trị: BN được coi là cú phỏc đồ thay đổi trong quỏ trỡnh điều trị HA khi phỏc đồ ban đầu bị thay đổi.

* Tương tỏc thuốc: Chỉ tớnh những tương tỏc cú ý nghĩa lõm sàng, đỏnh giỏ

theo tài liệu“Tương tỏc thuốc và chỳ ý khi chỉ định’’ của Bộ Ytế 2006 [5]

- Mức độ 1: cần theo dừi - Mức độ 3: cõn nhắc nguy cơ/lợi ớch - Mức độ 2: thận trọng - Mức độ 4: phối hợp nguy hiểm

2.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.3.1. Khảo sỏt đặc điểm bệnh nhõn THA đó điều trị tại khoa nội BV

- Tuổi, giới tớnh của bệnh nhõn.

- Cỏc yếu tố nguy cơ và cỏc bệnh mắc kốm. - Phõn loại THA.

- Thời gian bị bệnh.

2.3.2. Khảo sỏt việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết ỏp trờn những bệnh nhõn được nghiờn cứu. bệnh nhõn được nghiờn cứu.

- Cỏc nhúm thuốc sử dụng - Cỏc phỏc đồ điều trị khởi đầu

- Tổng hợp việc sử dụng thuốc điều trị THA theo nhúm - Tỷ lệ thay đổi phỏc đồ trong quỏ trỡnh điều trị

- Một số tương tỏc thuốc cú thể xảy ra.

- Tỷ lệ bệnh nhõn gặp cỏc tỏc dụng khụng mong muốn. - Sự tuõn thủ chỉ định bắt buộc thuốc điều trị bệnh THA - Sự thay đổi HA của BN sau khi điều trị

- Ảnh hưởng của yếu tố nguy cơ đến kết quả điều trị. - Thời gian điều trị.

2.4. XỬ Lí SỐ LIỆU

Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ y học, sử dụng phần mềm xử lý thống kờ Excel tớnh theo tỷ lệ %, phần mềm SPSS 17.0

Chương 3: K ẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIấN CỨU

Đặc điểm chung của bệnh nhõn trong 206 hồ sơ đạt tiờu chuẩn nghiờn cứu được phõn bố như sau:

3.1.1. Phõn bố theo tuổi và giới tớnh

Để tỡm hiểu về mối liờn quan giữa tuổi tỏc và giới tớnh đối với bệnh tăng huyết ỏp, chỳng tụi đó nghiờn cứu mối liờn quan này và kết quả được trỡnh bày tại bảng 3.1 và hỡnh 3.1 như sau:

Bảng 3.1 Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi và giới tớnh Phõn bố bệnh nhõn Nam Nữ Tổng Tuổi Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) ≤40 03 4,0 01 0,8 4 1,9 41-50 14 18,7 13 9,9 27 13,1 51-60 26 34,7 52 39,7 78 37,9 >60 32 42,6 65 49,6 97 47,1 Tổng 75 100,0 131 100,0 206 100,0

47,1% 37,9% 13,1% 1,9% 0 20 40 60 80 100 120 < 40 41-50 51-60 >60 Tuổi Nam Nữ Tổng

Hỡnh 3.1 Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi và giới tớnh

Nhận xột: Số lượng BN ở độ tuổi hơn 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 47,1%,

số BN40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ cú 1,9%, trong đú cú 03 BN nam

và 01 BN nữ. Số lượng BN nữ (131 BN) cao gần gấp đụi BN nam (75 BN).

3.1.2. Cỏc yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kốm

Trong bệnh tăng huyết ỏp, sự nguy hiểm khụng chỉ đơn thuần nằm ở mức độ THA mà cũn phụ thuộc vào yếu tố nguy cơ và mức độ tổn thương cơ quan đớch, bờn cạnh đú ngoài bệnh chớnh là tăng huyết ỏp người bệnh cũn cú thể mắc một số bệnh kốm theo. Từ những nguyờn nhõn đú, sau khi tỡm hiểu toàn bộ hồ sơ bệnh ỏn của bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu, chỳng tụi thu được kết quả trỡnh bày ở bảng 3.2, bảng 3.3 và bảng 3.4 như sau:

Bảng 3.2 Tần xuất cỏc yếu tố nguy cơ

Tần xuất cỏc yếu tố nguy cơ Số BN Tỷ lệ (%)

(N=206)

Khụng cú yếu tố nguy cơ 66 32,0

Cú từ 1-2 yếu tố nguy cơ 104 50,5

Cú ≥ 3 yếu tố nguy cơ 36 17,5

Tổng 206 100,0

Nhận xột:

Trong tổng số 206 BN, số BN khụng cú yếu tố nguy cơ nào chiếm 32%, số BN cú cỏc yếu tố nguy cơ chiếm 68%, trong đú: số BN cú một đến hai yếu tố nguy cơ chiếm 50,5%, BN cú từ ba yếu tố nguy cơ trở lờn chiếm 17,5% trong toàn bộ mẫu NC

Bảng 3.3 Cỏc yếu tố nguy cơ

Cỏc yếu tố nguy cơ Số BN Tỷ lệ (%)

(N=206)

Hỳt thuốc lỏ 46 22,3

Uống rượu, bia 37 18,0

ĐTĐ 26 12,6

RLLPM 68 33,0

Tuổi cao: nam giới > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi 113 54,9

Tiền sử cú bệnh tim mạch sớm

( nam <55 tuổi, nữ < 65 tuổi) 22 10,7

Nhận xột:

Trong số cỏc yếu tố nguy cơ thỡ tuổi cao là yếu tố nguy cơ phổ biến nhất, với 113 trường hợp chiếm tỷ lệ 54,9%. Tiếp theo là rối loạn lipid mỏu chiếm tỷ lệ 33,0%, cỏc yếu tố nguy cơ khỏc chiếm tỷ lệ ớt hơn.

Bảng 3.4 Cỏc bệnh mắc kốm trong mẫu nghiờn cứu

Nhúm bệnh Bệnh Số

BN

Tỷ lệ(%) (N=206)

Bệnh thuộc yếu tố nguy cơ RLLPM 68 33,0

Đỏi thỏo đường 26 12,6

Bệnh thuộc tổn thương cơ quan đớch Tim mạch Dày thất trỏi 15 7,3 Động mạch vành 32 15,5 Suy tim 05 2,4 Bệnh mạch ngoại vi 12 5,8 Tổng 64 31,0

Thận Suy thận, protein niệu 0 0,0

Nóo TBMMN 06 2,9 Sa sỳt trớ tuệ 08 3,9 Tổng 14 6,8 Mắt Xuất huyết vừng mạc 0 0,0 Cỏc bệnh khỏc

Rối loạn tuần hoàn nóo 61 29,6

Bệnh khớp mạn tớnh 15 7,3

Gout 06 2,9

Nhận xột:

Trong mẫu NC gặp nhiều cỏc bệnh mắc kốm, RLLPM và rối loạn tuần hoàn nóo chiếm tỷ lệ khỏ cao lần lượt là (33,0%) và (29,6%), cỏc bệnh khỏc như bệnh động mạch vành cũng chiếm tỷ lệ (15,5%), bệnh đỏi thỏo đường chiếm tỷ lệ (12,6%), bệnh khớp mạn tớnh cú 15 BN chiếm tỷ lệ (7,3%), bệnh gout cú 06 BN chiếm tỷ lệ (2,9%), bệnh nóo cú 14 BN mắc bệnh chiếm tỷ lệ 6,8%

3.1.3. Phõn độ tăng huyết ỏp

*Phõn độ theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2010 về phõn độ THA

Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2010 về phõn độ THA theo chỉ số huyết ỏp và chỉ số huyết ỏp của BN khi nhập viện trong toàn bộ nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành phõn độ THA của bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu, kết quả được thể hiện tại bảng 3.5 như sau:

Bảng 3.5 Phõn độ THA của bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu Phõn bố bệnh nhõn Phõn độ THA Nữ Nam N Tỷ lệ (%) THA độ 1 48 25 73 35,5 THA độ 2 57 30 87 42,2 THA độ 3 26 20 46 22,3 Tổng 131 75 206 100 THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 42,2% 22,3% 35,5%

Hỡnh 3.2. Phõn độ THA của bệnh nhõn trong mẫu nghiờn cứu Nhận xột:

Trong mẫu NC, cỏc bệnh nhõn THA cú phõn độ THA độ 2 chiếm tỉ lệ cao nhất (42,2%), bờn cạnh đú trong mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ bệnh nhõn THA độ 3 cũng tương đối cao (22,3%).

*Phõn độ theo nhúm yếu tố nguy cơ tim mạch

Căn cứ vào cỏc yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kốm của bệnh nhõn trong toàn bộ mẫu nghiờn cứu, chỳng tụi tiến hành phõn độ THA theo nhúm yếu tố nguy cơ, kết quả được thể hiện ở bảng 3.6 như sau:

Bảng 3.6 Phõn độ THA theo nhúm yếu tố nguy cơ tim mạch Nhúm yếu tố nguy cơ tim mạch

A B C Tổng Số lượng BN 66 104 36 206 Tỷ lệ (%) 32,0 50,5 17,5 100 Nhúm A Nhúm B Nhúm C 50,5% 32,0% 17,5%

Hỡnh 3.3. Phõn độ THA của bệnh nhõn theo nhúm YTNCTM Nhận xột:

Trong mẫu nghiờn cứu, số BN nhúm B (cú ớt nhất 1 YTNCTM) chiếm tỷ lệ cao nhất 50,5%, số BN nhúm A (khụng cú YTNCTM nào) chiếm tỷ lệ 32,0%, số BN nhúm C (cú tổn thương cơ quan đớch, cú ớt nhất 03 yếu tố nguy cơ, hoặc cú một nguy cao duy nhất là bệnh tiểu đường) chiếm tỷ lệ 17,5%, khụng cú bệnh nhõn nào thuộc nhúm D

3.1.4. Thời gian bị bệnh của bệnh nhõn THA trong mẫu nghiờn cứu

Sau khi nghiờn cứu về thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn trong toàn bộ mẫu nghiờn cứu, chỳng tụi thu được kết quả như sau (bảng 3.7)

Bảng 3.7 Phõn bố về thời gian mắc bệnh Thời gian

mắc bệnh

Phõn bố bệnh nhõn

THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 Tổng

n % n % n % N % 3 năm 20 27,4 17 19,6 11 23,9 48 23,3 4 – 6 năm 17 23,3 22 25,3 20 43,5 59 28,6 > 6 năm 07 9,6 27 31,0 07 15,2 41 19,9 Khụng xỏc định 29 39,7 21 24,1 08 17,4 58 28,2 Tổng 73 100 87 100 46 100 206 100 Nhận xột:

Trong 3 nhúm phõn độ tăng huyết ỏp sự phõn bố về thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn khụng cú sự khỏc nhau nhiều với cỏc tỷ lệ từ 19,9% đến 28,6%. Số bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh THA từ 4- 6 năm chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhúm (28,6%), số bệnh nhõn khụng xỏc định được thời gian mắc bệnh chiếm tỉ lệ tương đối cao (28,2%) (bệnh ỏn khụng ghi hoặc bệnh nhõn khụng nhớ). Nhúm BN mắc bệnh > 6 năm cú tỉ lệ thấp nhất (19,9%)

3.2. TèNH HèNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MẪU NGHIấN CỨU

3.2.1. Cỏc thuốc điều trị THA đó được sử dụng trong mẫu NC

Để tỡm hiểu về cỏc nhúm thuốc điều trị THA và tỷ lệ sử dụng cỏc nhúm thuốc này chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu và kết quả được thể hiện tại bảng 3.8 và hỡnh 3.4 như sau:

Bảng 3.8 Bảng danh mục và tỷ lệ sử dụng cỏc nhúm thuốc điều trị THA

Nhúm thuốc Tờn thuốc,

hàm lượng Biệt dược

Số BN sử dụng

Tỷ lệ % (N= 206)

Lợi tiểu Furosemid 20mg; 40mg Furosemid 96 46,6 Furosemid Ức chế men chuyển Perindopril 5mg Coversyl 168 81,6 Enalapril 5mg Enalapril Chẹn kờnh calci Amlodipin 5mg Amlodipin 181 87,9 Nifedipin 10mg Adalat Kớch thớch α2 Methyldopa 250mg Dopegyt 23 11,2

Hỡnh 3.4 Tỷ lệ cỏc nhúm thuốc sử dụng trong mẫu nghiờn cứu

81.6% 46.6% 87.9% 11.2% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

ƯCMC Loi tieu Chẹn

Ca++

KT α2 Nho m

Nhận xột:

Về nhúm thuốc được sử dụng: Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 4 nhúm thuốc được sử dụng trong điều trị đú là: Nhúm lợi tiểu, nhúm chẹn kờnh

calci, nhúm ức chế men chuyển và nhúm kớch thớch α2.

Trong đú: Nhúm thuốc chẹn kờnh calci được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ là 87,9%, nhúm thuốc kớch thớch α2 chiếm tỷ lệ thấp nhất 11,2%.

3.2.2. Cỏc phỏc đồ điều trị THA khởi đầu

Trong mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng cả phỏc đồ đơn trị liệu và đa trị liệu, sau khi nghiờn cứu về vấn đề này, chỳng tụi thu được kết quả và thể hiện tại bảng 3.9; bảng 3.10; bảng 3.11 và hỡnh 3.5 như sau:

Bảng 3.9 Cỏc phỏc đồ điều trị khởi đầu đó được sử dụng cho BN Phõn bố bệnh nhõn

Cỏc phỏc đồ THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 Số BN Tỷ lệ %

( N= 206)

Đơn trị liệu 32 8 0 40 19,4

Đa trị liệu 41 79 46 166 80,6

80,6%

19,4%

Đơn trị liệu Đa trị liệu

Hỡnh 3.5. Tỷ lệ giữa phỏc đồ đơn và đa trị liệu Nhận xột:

Đa số bệnh nhõn được sử dụng phỏc đồ đa trị liệu với tỷ lệ 80,6% chỉ cú 19,4% bệnh nhõn sử dụng phỏc đồ đơn trị liệu. Với phỏc đồ đơn trị liệu nhúm bệnh nhõn THA độ 1 được sử dụng nhiều nhất (32 BN), khụng cú bệnh nhõn nào thuộc nhúm THA độ 3 sử dụng phỏc đồ điều trị này.

Với phỏc đồ đa trị liệu: Toàn bộ số BN thuộc nhúm THA độ 3 sử dụng phỏc đồ điều trị này, tỷ lệ BN THA độ 1 được điều trị khởi đầu bằng phỏc đồ điều trị đơn và đa trị liệu chờnh lệch khụng nhiều.

Bảng 3.10 Cỏc nhúm thuốc sử dụng trong phỏc đồ đơn trị liệu theo nhúm phõn độ THA của bệnh nhõn Phõn bố bệnh nhõn Nhúm thuốc THA độ 1 THA độ 2 Tổng Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) ƯCMC 15 46,9 3 37,5 18 45,0 Kớch thớch α2 2 6,2 0 0 2 5,0 Chẹn kờnh calci 15 46,9 5 62,5 20 50,0 Tổng 32 100,0 8 100,0 40 100,0 Nhận xột:

Trong phỏc đồ đơn trị liệu, nhúm thuốc chẹn kờnh calci được sử dụng

nhiều nhất (50,0%), nhúm thuốc kớch thớch α2 được sử dụng ớt nhất (5,0%)

Trong đú: Số bệnh nhõn thuộc nhúm THA độ 1 sử dụng nhúm thuốc ƯCMC và nhúm thuốc chẹn kờnh calci với tỷ lệ tương đương là 46,9%,

nhúm thuốc kớch thớch α2 được sử dụng ớt nhất với tỷ lệ là 6,2%. Tỷ lệ sử

dụng cao nhất (62,5%) ở nhúm bệnh nhõn THA độ 2 đú là nhúm thuốc chẹn kờnh calci. Nhúm bệnh nhõn THA độ 3 khụng sử dụng phỏc đồ đơn trị liệu khởi đầu trong NC của chỳng tụi.

Hai nhúm thuốc lợi tiểu và nhúm ức chế thụ thể AT1 khụng được sử dụng trong phỏc đồ đơn trị liệu.

Bảng 3.11 Cỏc kiểu phối hợp thuốc sử dụng trong phỏc đồ đa trị liệu theo nhúm phõn độ THA của bệnh nhõn

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)