9. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non ở
ở Thành phố Vinh, Nghệ An
2.3.1. Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non tại Thành phố Vinh, Nghệ An
Bảng 2.3. Đánh giá về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của GVMN.
TT NHU CẦU BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CỦA GVMN
Ý KIẾN LỰA CHỌN (%)
CBQL
(35 CBQL) (165 GV)GV
I Bồi dưỡng kiến thức
1 Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non 77.1% 89.1% 2 Lựa chọn và vận dụng các PP tổ chức hoạt động kích
thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN 91.4% 80% 3 Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN 85.7% 44.8% 4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non
65.7% 78.8% 5 Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ
MN theo chương trình GDMN mới 77.1% 81.8% 6 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 57.1% 35.8% 7 Đổi mới PP đánh giá trẻ theo độ tuổi 57.1% 53.9% 8 Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN 54.3% 23% 9 GD hoà nhập trẻ khuyết tật 48.5% 18.2%
II Bồi dưỡng kỹ năng
1 Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo
hướng đổi mới 77.1% 55.8%
2 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc
sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN 74.3% 33.9% 3 Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn 77.1% 21.8% 4 Kỹ năng thực hành các chuyên đề về chăm sóc, giáo dục 74.2% 30.9% 5 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ 65.7% 19.4%
III Bồi dưỡng các chuyên đề
1 Bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hoá ngành học MN
82.9% 46.1% 2 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ 85,7% 44.8% 3 Bồi dưỡng các môn năng khiếu 37.1% 12.1% 4 Bồi dưỡng PP tổ chức các hoạt động tuyên truyền cho
ngành học
42.9% 37.6%
Tìm hiểu nhu cầu là một vấn đề quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn. Khi đáp ứng được nhu cầu của bản thân thì ý thức tự bồi dưỡng sẽ được nâng cao. Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy rằng có sự khác biệt giữa nhu cầu của CBQL và GV. Hầu hết các GVMN có nhu cầu bồi dưỡng về các nội dung thuộc lĩnh vực kiến thức và kỹ năng, mà lại ít có nhu cầu bồi dưỡng về các nội dung chuyên đề. Tuy nhiên hầu hết CBQL lại đề cao tầm quan trọng của một số nội dung chuyên đề. Điều đó cho thấy rằng các nhà quản lý chưa nắm bắt được nhu cầu về bồi dưỡng chuyên môn của GV. Một số nội dung CBQL đánh giá có nhu cầu tương đối lớn với GV như: Kỹ năng thực hành các chuyên đề về chăm sóc, giáo dục (74.2 %). Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ (65.7%). Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn (77.1%). Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN (74.3%). Mặc dầu vậy các GV lại đánh giá nhu cầu thấp ở các nội dung này. Một số nội dung về kiến thức được CBQL và GV đánh giá nhu cầu với mức độ khá tương đồng. Tuy nhiên mức độ đánh giá của CBQL về nhu cầu hầu hết đều cao hơn GV. Điều đó chính tỏ rằng CBQL chưa nắm bắt được nhu cầu của GV và thực tế cho thấy một bộ phận GV cũng có tâm lý ngại học hỏi và đổi mới.
Chính vì vậy khi xây dựng kế hoạch và chương trình bồi dưỡng CBQL còn xây dựng theo ý kiến chủ quan, áp đặt, dựa vào các kinh nghiệm quản lý hoặc yêu cầu bồi dưỡng từ cấp trên phân bổ xuống. Còn về phía GV, nếu nhu cầu không được đáp ứng sẽ dẫn đến tâm lý chán nản, không quan tâm và cảm thấy áp đặt khi phải tham gia các hoạt động bồi dưỡng.
2.3.2. Nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tại Thành phố Vinh, Nghệ An
a) Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn TT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT (35 CBQL)CBQL(%) (165 GV)GV(%) 1 Rất cần thiết 85.7 65.5 2 Cần thiết 14.3 32.1 3 Ít cần thiết 0 0 4 Không cần thiết 0 2.4
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy:
- Đối với CBQL: Hầu hết CBQL đều đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là rất cần thiết, cụ thể có 85.7% CBQL cho là rất cần thiết và 14.3% cho là cần thiết. Như vậy, có thể đánh giá hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn cho GVMN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết, cần được các CBQL chú trọng quan tâm, đầu tư.
- Đa số GVMN (65.5%) GVMN đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn là rất cần thiết, 32.1% đánh giá ở mức độ cần thiết, chỉ có 2.4% đánh giá ở mức độ không cần thiết, rơi vào một số GVMN lớn tuổi, có thâm niên công tác trên 25 năm. Những GVMN này thường ngại tiếp xúc với cái mới, ngại sự thay đổi và có tâm lý an phận.
Dựa vào số liệu thống kê ở trên, có thể khẳng định rằng: Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là vấn đề đáng quan tâm. Hoạt động này nhằm giúp GVMN hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần.
b) Nhận thức về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN ở một số trường MN ở Thành phố Vinh, Nghệ An
Bảng 2.5. Nhận thức về các mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
TT MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
Ý KIẾN LỰA CHỌN (%) CBQL
(35 CBQL)
GVMN (165 GVMN)
1 Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GVMN
65.7 62.4 2 Giúp GVMN đáp ứng chuẩn ngạch GVMN 28.6 32.1 3 Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GVMN 22.9 28.5 4 Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi
dưỡng của GVMN
51.4 31.5 5 Hình thành thái độ đúng đắn đối với nghề sư
phạm
37.1 33.3
Với số liệu ở 2.5 cho thấy, hầu hết CBQL và GVMN đều nhận thức đúng mục tiêu “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho GVMN” trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Cụ thể có 65.7% CBQL và 62.4% GVMN. Tuy nhiên, cũng có khá đông CBQL và GVMN nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là “Giúp GVMN đáp ứng chuẩn ngạch GVMN; Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GVMN; Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm”. Có sự khác biệt về nhận thức giữa CBQL và GVMN trong mục tiêu
“Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GVMN”: 51.4% CBQL nhận thức đúng về mục tiêu này, trong khi đó chỉ có 31.5% GVMN nhận thức đúng.
Như vậy, khi CBQL nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN sẽ ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình, hình thức, PP bồi dưỡng và không đề ra được các giải pháp phù hợp để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Cũng như GVMN, một khi đã nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng. Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng GDMN nói chung.
c) Nhận thức về sự cần thiết của các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Bảng 2.6. Nhận thức về sự cần thiết của các nội dung bồi dưỡng chuyên môn
cho GVMN
TT NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CẦN THIẾTMỨC ĐỘ
ĐTB Thứ bậc
I Bồi dưỡng kiến thức
1 Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MN
3.82 3 2 Lựa chọn và vận dụng các PP tổ chức hoạt động kích thích nhu
cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN
3.56 5 3 Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN 2.34 18 4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chăm sóc, giáo
dục trẻ MN
3.92 2 5 Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo
chương trình GDMN mới
3.23 9 6 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho trẻ MN 3.27 8 7 Đổi mới PP đánh giá trẻ theo độ tuổi 3.42 6 8 Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN 2.59 16 9 GD hoà nhập trẻ khuyết tật 2.95 14
II Bồi dưỡng kỹ năng
1 Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi mới
3.98 1 2 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ,
xử lý tai nạn trong trường, lớp MN
TT NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CẦN THIẾTMỨC ĐỘ
3 Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn 3.18 10 4 Kỹ năng thực hành các chuyên đề về CS- GD 3.12 11 5 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ 3.62 4
III Bồi dưỡng chuyên đề
1 Bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hoá ngành học MN 3.08 12 2 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ 3.05 13 3 Bồi dưỡng các môn năng khiếu 2.52 17 4 Bồi dưỡng PP tổ chức các hoạt động tuyên truyền cho ngành
học
2.76 15
Ghi chú: Điểm trung bình các mức độ được quy ước: Rất cần thiết (3-4 điểm); cần thiết (2-3 điểm); ít cần thiết( 1-2 điểm); không cần thiết (< 1 điểm).
Nhìn vào kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy, 72% các nội dung về kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết. Đặc biệt là một số nội dung thuộc lĩnh vực kiến thức và kỹ năng như: Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi mới (ĐTB = 3.98). Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN mới (ĐTB= 3.92). Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MN (ĐTB = 3.82). Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ (ĐTB = 3.62). Qua kết quả này cho thấy CBQL và GVMN ở các trường MN đã có sự quan tâm đầu tư về chuyên môn theo hướng hiện đại, đổi mới phù hợp với chương trình GDMN hiện nay .
Xét về thứ bậc thì thấy rằng các nội dung về kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ được đánh giá cao về mức độ cần thiết hơn các nội dung về chuyên đề như “Bồi dưỡng nhằm hiện đại hóa nghành học (thứ bậc 12), “Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ (thứ bậc 13), “bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hóa nghành học MN (thứ bậc 17). Điều này chính tỏ rằng CBQL và GVMN vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng theo chuyên đề cho ngành học.
28% các nội dung được đánh giá ở mức độ cần thiết như một số nội dung về kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ: “GD hoà nhập trẻ khuyết tật” (thứ bậc 14). “Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN” (thứ bậc 16). “Bồi dưỡng các môn năng khiếu” (thứ bậc 17). :“ Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN” (thứ bậc18).
Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng, các nội dung bồi dưỡng được CBQL và GVMN đánh giá ở mức độ rất cần thiết là những nội dung liên quan đến việc bồi dưỡng các kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, thiết kế các hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình MN mới, lựa chọn các PP tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN.
2.2.2.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, cho GVMN ở một số trường MN ở Thành phố Vinh, Nghệ An.
Bảng 2.7. Đánh giá mức độ thực hiện và chất lượng thực hiên của các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
TT NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc I Bồi dưỡng kiến thức
1 Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MN
3.76 1 3.14 2 2 Lựa chọn và vận dụng các PP tổ chức hoạt
động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN
3.16 3 2.67 11 3 Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN 2.03 17 2.34 14 4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác chăm sóc, giáo dục trẻ MN 2.61 10 2.72 8 5 Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục
cho trẻ MN theo chương trình GDMN mới 3.55 2 3.76 1 6 Tổ chức môi trường học tập theo chủ đề cho
trẻ MN
2.60 11 2.74 7 7 Đổi mới PP đánh giá trẻ theo độ tuổi 2.87 7 2.95 5 8 Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường
MN 2.81 8 2.84 6
9 GD hoà nhập trẻ khuyết tật 2.15 15 2.26 15
II Bồi dưỡng kỹ năng
1 Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần
theo hướng đổi mới 2.98 5 2.71 9 2 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động
chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN
2.08 16 1.92 18 3 Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn 2.19 14 2.23 16 4 Kỹ năng thực hành các chuyên đề về chăm
sóc, giáo dục 2.68 9 2.71 10 5 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ 2.34 13 2.43 13
III Bồi dưỡng các chuyên đề
1 Bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hoá ngành học MN
3.07 4 3.09 3 2 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ 2.43 12 2.51 12
TT NỘI DUNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN
3 Bồi dưỡng các môn năng khiếu 1.99 18 2.18 17 4 Bồi dưỡng PP tổ chức các hoạt động tuyên
truyền cho ngành học 2.88 6 2.98 4
Chú thích: Điểm trung bình các mức độ được quy ước: 3-4 điểm (Rất thường xuyên/Tốt); 2-3 điểm (Thường xuyên/Khá); 1-2 điểm (Ít thường xuyên/Trung bình); < 1 điểm (Không thực hiện/Yếu)
Bảng 2.7 cho thấy không có sự chênh lệch nhiều trong việc đánh giá mức độ thực hiện và chất lượng thực hiện về nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN
22% CBQL và GV cho rằng có một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN được thực hiện rất thường xuyên như: “Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MN” (ĐTB = 3.76). “Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN mới” (ĐTB = 3.55) ; “Lựa chọn và vận dụng các PP tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN (ĐTB = 3.16). “Bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hoá ngành học MN” (ĐTB = 3.07). Các nội dung còn lại thực hiện ở mức độ thường xuyên; Riêng nội dung “Bồi dưỡng các môn năng khiếu” (ĐTB=1.99) được thực hiện ít thường xuyên.
Về chất lượng thực hiện thì các nội dung được đánh giá thực hiện rất thường xuyên thì cũng có kết quả chất lượng thực hiện là tốt. Cụ thể: “Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình GDMN mới” (thứ bậc 1); “Lựa chọn và vận dụng các PP dạy học kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN” (thứ bậc 2) ; “Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MN” (thứ bậc 3); “Bồi dưỡng các chương trình nhằm hiện đại hoá ngành học MN” (thứ bậc 4) . Một số nội dung về chăm sóc sức khỏe, chuyên đề nghành học được đánh giá thấp hơn và có chất lượng thực hiện khá: “Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn” (thứ bậc 14). “GD hoà nhập trẻ khuyết tật” (thứ bậc 15). “Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN” (thứ bậc 16). “Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN” (thứ bậc 17). “Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN” (thứ bậc 18) được đánh giá là chất lượng trung bình.
Dựa vào kết quả thống kê và phân tích số liệu ở trên, chúng ta nhận thấy rằng, CBQL các trường MN đã chú trọng đến công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN. Những nội dung thuộc lĩnh vực kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên, nhiều nội dung bồi dưỡng về kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho trẻ, các kiến thức về bồi dưỡng
chuyên đề còn chưa được quan tâm thực hiện mà chất lượng thực hiện chưa cao. Và điều này cũng chính là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng