Văi nĩt về thực trạng

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 94 - 103)

Trín địa băn tỉnh Dak Lăk như chúng ta đê biết ngoăi dđn tộc Kinh thì còn có câc dđn tộc bản địa: Í đí, Jrai,… vă rất nhiều câc dđn tộc của miền núi phía bắc di cư xuống: Tăy, Thâi, Mường,… Nhưng có thể nói, Dak Lăk chính lă quí hương của người Í đí, lă nơi câc gia đình Í đí đê sinh sống cùng nhau trong những ngôi nhă săn nối dăi mêi qua nhiều thế hệ. Vì vậy, ở tỉnh Dak Lăk, tín câc địa danh lă bức tranh hợp cư vô cùng phong phú, bao gồm cả câch đặt tín của người Kinh theo tiếng Việt vă cả câch đặt tín của người bản địa theo tiếng Í đí, Jrai, M’nông. Có những tín thuần túy tiếng Việt, có những tín thuần túy tiếng Í đí, nhưng cũng có những tín lại lă sự kết hợp giữa tiếng Việt vă tiếng Í đí.

Trước đđy, người bản địa ở Dak Lăk coi thiín nhiín lă nguồn sống, lă “sự khởi nguồn” của tất cả mọi vật. Vì vậy, thiín nhiín cũng trở thănh tiíu

điểm để họ đặt tín, gọi tín cho câc đối tượng địa lý (sông, suối, đồi, rừng, núi,…). Câc địa danh được đặt theo kiểu ghĩp một thănh tố chung (chỉ sông, suối – krông, ía, dak; chỉ núi, đồi – čư\; rừng – dlií) với một thănh tố riíng (tín riíng – chỉ một đặc tính năo đó của đối tượng địa lý).

Ví dụ: Ía Tam, Ía H’Leo, Dak Jiíng, Čư\ Mgar,…

Từ khi di cư đến đđy, để tiện cho việc gọi tín nhiều đối tượng địa lý trín cùng một địa băn, người Kinh đê thím câc danh từ chung của mình văo phía trước của từ chỉ địa danh đó. Vă lúc năy, những từ chỉ đối tượng địa lý của người Í đí bao gồm cả yếu tố chung vă yếu tố riíng đó chỉ còn đóng vai trò lă thănh tố riíng. Sự thím văo năy của người Việt đê lăm cho hầu hết câc địa danh ở đđy bị biến đổi mạnh mẽ, tạo nín một vốn từ ngữ hết sức phong phú.

Ví dụ: Xuất phât từ tín địa lý Ía Tam của ngườ Í đí đặt, người Việt đê có câch gọi để phđn biệt cho câc đối tượng địa lý khâc nhau như: chợ Ía Tam, phường Ía Tam, cầu Ía Tam, trường mầm non Ía Tam,…

Địa danh ở Dak Lăk phản ânh bản sắc văn hóa phong phú của câc cư dđn trín địa băn, một vùng văn hóa đa sắc tộc, đa ngôn ngữ. Địa danh nơi đđy cũng phản ânh rõ nĩt đặc điểm địa lý, sinh thâi của một vùng đất chủ yếu lă sông, suối, rừng, đồi... Chính vì sự phong phú năy nín trong quâ trình sử dụng có tồn tại hiện tượng gọi, viết tín chưa đúng, thiếu nhất quân. Hiện nay, trong giao tiếp vă trong câc văn bản hănh chính, văn bản phâp quy, việc gọi vă viết tín câc địa danh ở Dak Lăk còn chưa phù hợp, chưa có sự thống nhất.

Chúng ta đều biết, mọi sự vật hiện tượng sinh ra, phât triển hoặc mất đi đều có nguyín nhđn của nó. Đó lă một cuộc hănh trình mang tính qui luật. Địa danh cũng vậy, sự hình thănh của một địa danh hay sự xuất hiện của một địa danh mới, thay thế một địa danh cũ hoặc sự biến đổi của địa danh cũng mang tính tất yếu như thế. Có nhiều nguyín nhđn dẫn đến sự biến đổi về tín địa

danh của tỉnh Dak Lăk.

Trước hết, Dak Lăk lă nơi hội tụ của hơn 40 dđn tộc anh em, với hai dòng ngôn ngữ: dòng Mê Lai – Đa Đảo (Í đí, Jrai, Churu) vă dòng Môn – Khmer (chủ yếu lă tiếng Việt). Câc địa danh chỉ câc đối tượng địa lý tự nhiín hầu như có rất sớm vă được gọi theo câch của câc cư dđn bản địa. Đại bộ phận người Kinh đến đđy sinh sống chỉ tiếp xúc với câc địa danh qua câch phât đm mă chưa mấy ai được một lần nhìn thấy chữ viết. Vì vậy, một số câc từ trong đó có câc địa danh được phât đm mă ranh giới của chúng rất khó để xâc định. Quan sât câch phât đm của đồng băo địa phương, đối chiếu câch phât đm của một số cư dđn khâc vă câc văn hóa hiện hănh, chúng tôi thấy có một số địa danh không có sự tương ứng giữa đm vă kí hiệu hoặc thiếu sự thống nhất trong câch viết. Ta có thể kể đến rất nhiều trường hợp sau:

Tại câc cấp từ tỉnh đến tận câc xê, thôn, buôn, đều có một hiện trạng khâ phổ biến của việc sử dụng địa danh, đó lă sự không thống nhất trong câch viết, câch đọc câc địa danh. Nói đúng hơn lă sử dụng sai từ gốc do nghe, nói không chuẩn vă đọc viết không đúng từ địa phương. Sở dĩ có tình hình trín lă do một mặt ta chưa có sự hiểu biết về câc yếu tố tự nhiín vă xê hội tạo nín địa danh đó; mặt khâc có quan niệm cho rằng khi địa danh đê trở thănh mê số thì ý nghĩa của địa danh không còn quan trọng nữa. Người ta quan tđm đến việc địa danh đó ở đđu, lă tín gọi của đối tượng năo mă không mấy quan tđm đến việc địa danh đó nó có ý nghĩa gì. Ví dụ:

Cùng lă địa danh được mở đầu bằng chữ Ía (theo tiếng Í đí, có nghĩa lă sông, suối, nước), song lại được viết vă gọi bằng nhiều câch khâc nhau:

Ía = Ia (xê Ia Lốp)

Ía = Ya (xê Ya Tơ Mốt của huyện Ea Sup)

Ía = Ea. Ví dụ: Phường Ea Tam; xê Ea Kao,… thuộc thănh phố Buôn Ma Thuột; huyện Ea Hleo, huyện Ea Kar,…

Chữ }ư\trong tiếng Í đí có nghĩa lă núi, được dùng để đặt tín cho rất nhiều địa danh mang tín một ngọn núi năo đó ở Dak Lăk.

Ví dụ: }ư\ Yang Sin, }ư\ Mga, }ư\ Kuin,…

Tuy nhiín, khi người ta đọc vă viết tín câc địa danh năy, đa số họ đều không phât đm vă viết đúng ngay cả trong câc văn bản hănh chính của tỉnh Dak Lăk. Lí do không viết được đúng chữ Í đí lă vì: thứ nhất, trong hệ thống mây tính văn phòng không có font chữ năy; thứ hai lă do người sử dụng không biết tiếng Í đí, không biết hệ thống câc chữ câi trong tiếng Í đí. Vì vậy, dẫn đến chữ Č bị bỏ mất dấu phụ ở trín đầu vă được viết thănh chữ C;

ư\ được viết thănh ư,}ư\ được viết thănh - một từ không có nghĩa trong tiếng Íđí. Chữ nếu đọc theo kiểu tiếng Việt thì không thể có đm gần đúng như chữ }ư\ – núi của người Í đí. Nếu phiín đm ra tiếng Việt để có câch đọc gần đúng chữ }ư\, chúng ta phải phiín đm thănh Chứ.

Những địa danh phức tạp, hầu như đều được gọi không đúng, lăm sai hẳn ý nghĩa của từng địa danh. Ví dụ:

Buôn Kmrơng Prông A có nghĩa lă buôn Rừng lớn A đê bị bỏ gần hết

câc chữ, chỉ còn buôn Krông A thay đổi nghĩa hoặc thănh buôn Sông A!...

Tín của huyện Buôn Đôn được gọi bằng câc tín khâc nhau như Buôn Đôn (ngôn ngữ Í đí), Bản Đôn (ngôn ngữ Lăo), Yôk Đôn (ngôn ngữ M’nông)

Ngay như tín tỉnh Dak Lăk vă tín thănh phố Buôn Ma Thuột hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều câch viết khâc nhau. Tín tỉnh được viết lă Đăk Lăk, Đăc Lăc, Đắc Lắc, Dak Lak, Đak Lak, Đak Lăk, Dak Lăk, Daklak… Tín thănh phố cũng được viết theo nhiều câch: Ban Mí Thuột, Ban Mí Thuật, Buôn Ma Thuột, Buôn Mí Thuật, Ban Mí,...

Về tín của thănh phố Buôn Ma Thuột, hiện nay, trong giao tiếp, trín câc phương tiện thông tin đại chúng vă trong cả câc văn bản hănh chính,

Buôn Ma Thuột còn được gọi vă viết lă Ban Mí Thuột, Buôn Mí Thuột, Buôn Ma Thuật, Ban Mí, Buôn Mí. Đi văo tìm hiểu lịch sử vă ý nghĩa của tín gọi của vùng đất năy, câc nhă nghiín cứu đê đưa ra những kiến giải vă lựa chọn tín gọi đúng nhất của thănh phố. Câc tâc giả như Nguyễn Hữu Trí, Nay Hiệp đê khẳng định rằng Buôn Ma Thuột lă buôn do tù trưởng Ama Y Thuôt đứng đầu. Buôn lă đơn vị cư trú của người Í đí, giống như lăng của người Việt, bản của câc cư dđn miền núi phía bắc, sóc của cư dđn Stiíng vă Khmer, bon của đồng băo Mnông, plei của đồng băo Jrai... Thănh phố Buôn Ma Thuột nếu viết chính xâc lă Buôn Ama Y Thuôt (Buôn nghĩa lă lăng, Ama lă

cha, Y Thuôt lă người có công sâng lập ra buôn lăng sớm nhất). Theo phong

tục của người Í đí, nếu muốn gọi tín của một người đăn ông đê có gia đình, đê có vợ vă con thì phải đệm từ "Ama" có nghĩa lă cha văo trước tín của con trai anh ta. Vă cũng theo câch đặt tín của người Í đí thì giới tính nam thường đệm chữ “Y” văo trước tín gọi, giới tính nữ thì thím chữ “H”. Cũng tương tự như người Kinh, trong tín của bĩ gâi thường hay có chữ “thị”, còn bĩ trai lă chữ “văn”. Buôn Ma Thuôt lă câch đặt tín buôn theo tín của một người nhằm ghi nhớ công lao của người sâng lập. Tiếng Í đí không có thanh điệu, đúng ra phải đọc lă Buôn Ma Thuôt (/buon/ /ma/ /thuot/). Người Í đí gọi lă Buôn Ma Thuôt (buôn ông Ama Thuôt) thì người Việt phât đm thănh Buôn Ma Thuột.

Theo tâc giả Trần Văn Dũng, Ban Mí Thuột lă câch phiín đm của người Phâp bởi tổ hợp từ Buôn Ma Thuôt của tiếng Í đí. Lúc đầu, người Phâp thănh lập đơn vị hănh chính đầu tiín tại Buôn Đôn (nơi cư trú của đại bộ phận cư dđn Lăo), người Phâp gọi lă Bản Đôn (vì Bản lă đơn vị cư trú của cư dđn Lăo). Sau đó, đơn vị năy được chuyển về vị trí buôn của tù trường Ama Thuôt thì người Phâp vẫn gọi buôn lă ban (bản). Me được lấy từ đm đầu của

từ monsieur (ông) khi phiín đm (/me/ /si/ /eu/), còn Thuôt lă tín riíng, vẫn

trong lúc đó, người Việt đọc lă Ban Mí Thuột. Trường hợp Ban Mí Thuột chính lă câch phiín đm của người Phâp bởi tổ hợp từ Buôn Ma Thuôt của người Í đí.

Buôn Mí Thuột lă câch gọi lẫn lộn giữa hai câch gọi trín. Ban Mí, Buôn Mí lă câch gọi rút gọn.

Với tín tỉnh Dak Lăk thì Nghị định của Toăn quyền Đông Dương ngăy 22 - 11-1904 ghi: “Thănh lập tại miền Tđy câc tỉnh Phú Yín, Khânh Hòa, đặt dưới quyền hănh chính vă chính trị của Khđm sứ Trung Kỳ một tỉnh tín lă

Darlac”. Theo tâc giả Monfleur trong cuốn Province du Darlac, Hanoi, 1931

thì “tín tỉnh Dak Lăk được đặt một câch ngẫu nhiín, không có ý nghĩa gì”; “đđy lă kết quả của một sự nhầm lẫn đê biến đổi ngôn từ Dak Lăk thănh Darlac; sự thật đđy lă tín của một thung lũng nhỏ được đặc biệt chú ý bởi nó

nằm giữa một vùng rừng núi, trong đó có một câi hồ ở vị trí trung tđm” (theo

bản dịch từ tiếng Phâp). Đđy lă một vấn đề cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khâc nhau.

Tìm hiểu lịch sử chúng ta thấy, người Phâp đê có mặt tại Việt Nam vă biết đến vùng đất Tđy Nguyín từ rất sớm qua câc công trình khảo sât, nghiín cứu của một số giâo sĩ phương tđy, điển hình lă A. de Rhodes. Rõ răng trước khi người Phâp đặt vấn đề thănh lập một đơn vị hănh chính cấp tỉnh ở đđy, họ đê tìm hiểu rất kỹ căng về địa lý, lịch sử, văn hóa, tộc người... Những nhă nghiín cứu Đông Dương vă Tđy Nguyín cũng hiểu một câch khâ rõ về nguồn gốc câc ngôn ngữ bản địa trín địa băn. Từ dak có nghĩa lă suối nước, dòng

nước, hồ nước còn Lăk lă tín một hồ nước lớn. Như vậy có thể nói Dak Lăk

lă hồ nước có tín lă Lăk. Trong lúc, ở tiếng Phâp thì từ lac có nghĩa (hồ) vă dar không có nghĩa. Nếu dar đứng cận trước lac /lăk/ thì sẽ có một phât đm /dăk/, giống với Dak Lăk. Vă như vậy, Darlac lă một hình thức phiín đm mă người Phâp vận dụng để gọi tín tỉnh năy khi thănh lập (năm 1889) chứ không

hoăn toăn mang tính ngẫu nhiín.

Bởi vậy, theo đề xuất của tâc giả Trần Văn Dũng thì trong câc văn bản hănh chính, văn bản phâp quy, văn bản khoa học viết lă Dak Lăk (theo tín thổ ngữ), trong câc giao tiếp thông thường viết lă Đắc Lắc (phiín đm qua tiếng Việt). Một số câc câch viết khâc như Dak Lak, Đăk Lăk lă không chính xâc vì chũng không phù hợp với một ngôn ngữ năo.

Sự khâc nhau trong câch phât đm cũng lă một trong những nhđn tố dẫn đến sự thay đổi trong câch viết một số địa danh. Có thể dẫn ra nhiều trường hợp như:

- Sai thanh điệu: được viết vă đọc thănh Hồ (Buôn Hô → Buôn Hồ);

Wămđược viết thănh Wằm (Buôn Ya Wăm → Buôn Ya Wằm).

- Sai đm đầu: đm P được viết thănh đm B (}ư\ Pao → }ư\ Bao), đm

Kn được viết thănh N (Krông Knô → Krông Nô).

- Sai đm đệm: Ía eanao (ao,đầm) được viết thănh Ía nao (thiếu đm đệm).

- Sai đm chính: Nang → Năng; Kŏ Dhung →Kŏ Dhông,…

Ngoăi ra, không ít địa danh bị biến đổi còn do sự nhận thức sai lệch về mặt ngữ nghĩa. Chảng hạn Buôn Drang được đặt tín như vậy xuất phât từ lí do khu vực thănh lập buôn trước đđy có nhiều chim Drang (tức lă chim phượng hoăng). Câc cư dđn bản địa đê dựa trín đặc điểm năy để đặt tín cho nơi mă mình cư trú. Nhưng do không hiểu biết về ý nghĩa của nó mă nhiều người đê đọc chệch Drang thănh Rang (có nghĩa lă phơi) vă hiện tại cư dđn ở đđy cũng đang hiểu địa danh năy theo nghĩa đê bị biến đổi.

Có những địa danh, để cho dễ đọc người ta đê bỏ bớt câc phụ đm, nhất lă phụ đm rung, phụ đm kĩp, câc phụ đm không có trong tiếng Việt như w, j, z,… khiến câc địa danh đó không còn cả ý nghĩa nguyín thủy của nó.

cỏ tranh (đỉo cỏ tranh). Nhưng hiện nay, người ta đê quen gọi lă đỉo Hă Lan, lăm người nghe có liín tưởng tới quốc gia Hă Lan ở Bắc Đu chứ không có một yếu tố gì nhắc nhở người ta nghĩ đến tín gọi gắn liền với ý nghĩa xưa kia của nó.

Bín cạnh đó, sự biến đổi về chính trị cũng lă một trong những nguyín nhđn quan trọng dẫn tới sự hình thănh vă biến đổi của địa danh ở tỉnh Dak Lăk. Một điều dễ thấy lă trước khi có mặt người Phâp, câc địa danh cư trú ở đđy chỉ có duy nhất một đối tượng lă buôn hoặc bon. Buôn/bon vừa lă đơn vị cư trú vừa lă tổ chức xê hội của cộng đồng câc cư dđn thuộc câc nhóm bộ tộc ở đđy. Khi Phâp bình định được cao nguyín Dak Lăk năy, cơ chế buôn/bon lỏng lẻo dần nhường chỗ cho câc hình thức khâc mang tính chất âp đặt của chính quyền thực dđn ở đđy. Cho đến khi Ngô Đình Diệm lín nắm chính quyền, ông đê cho đặt tín câc địa danh mới trín địa băn theo chủ trương Hân hóa.

Ví dụ: một số địa danh như Quảng Đức, Duy Hòa, Chi Lăng, Chđu Sơn, Trung Hòa, Đoăn Kết,…

Thậm chí, một số địa danh đê được đặt tín bằng ngôn ngữ bản địa cũng được chế độ của Ngô Đình Diệm thay thế bằng câc tín gọi khâc: Lăk → Lạc

Thiện, Krông Păč → Phước An. Mdrad → Khânh Dương,… Hầu hết câc địa

danh đê bị thay đổi năy đến nay vẫn được duy trì vă tồn tại song song cả hai tín gọi.

Sau ngăy giải phóng, một bộ phận người Kinh từ miền xuôi lín lập nghiệp ở Dak Lăk, giai đoạn đầu họ thường ở tập trung. Do tđm lý “hoăi hương”, họ đê lấy tín đơn vị hănh chính hoặc tín nơi cư trú nguyín quân của mình để đặt tín cho vùng đất mới, như: Hòa Khânh, Hòa Bình, Phú Xuđn,…

Như vậy, tđm lý “tiếp xúc, hội nhập”, tđm lý “giản tiện” cũng lă một trong những nĩt đặc thù của quâ trình hình thănh, biến đổi địa danh ở Dak

Lăk. Dựa văo những địa danh có sẵn mă cư dđn bản địa đê định cho câc đối tượng địa lý tự nhiín vă đối tượng địa lý nơi cư trú. Họ đê tạo ra nhiều địa danh khâc theo con đường chuyển hóa hoặc ghĩp một hoặc một số yếu tố bản địa với yếu tố phi bản địa.

Tất cả những nguyín nhđn trín đđy lăm cho địa danh ở Dak Lăk có sự

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 94 - 103)