1.2.2.1. Đặc điểm của tiếng Việt
Tiếng Việt lă thứ của cải vô cùng qủ bâu của dđn tộc Việt Nam. Xĩt về nguồn gốc, tiếng Việt lă một ngôn ngữ thuộc nhóm Việt – Mường, tiểu chi Việt Chứt, nằm trong khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đông của ngănh Môn – Khmer, họ Nam Â. Về loại hình, tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập đm tiết tính, tức lă mỗi một đm tiết (tiếng) được phât đm tâch rời nhau vă được thể hiện bằng một chữ viết. Đặc điểm năy được thể hiện ở tất cả câc mặt ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp của tiếng Việt.
Về mặt ngữ đm
Trong tiếng Việt, đơn vị tương ứng với đm tiết được gọi lă “tiếng”. Đm tiết tiếng Việt cũng mang tính đơn lập. Về mặt ngữ đm, mỗi tiếng lă một đm tiết. Trong một phât đm gồm nhiều đm tiết, câc đm tiết tâch biệt nhau rất rõ răng. Ranh giới đm tiết trùng với ranh giới hình vị. Thường thường, trong tiếng Việt, một phât ngôn có bao nhiíu đm tiết thì có bấy nhiíu hình vị. Hệ thống ngữ đm tiếng Việt hiện đại lă một cơ chế gồm câc hệ thống con: đm đầu, đm đệm, đm chính, đm cuối, thanh điệu, trọng đm vă ngữ điệu. Hệ thống đm vị tiếng Việt phong phú vă có tính cđn đối, tạo ra tiềm năng của ngữ đm tiếng Việt trong việc thể hiện câc đơn vị có nghĩa. Nhiều từ tượng hình, tượng thanh có giâ trị gợi tả đặc sắc. Khi tạo cđu, tạo lời, người Việt rất chú ý đến sự hăi hoă về ngữ đm, đến nhạc điệu của cđu văn.
Về mặt từ vựng
Hình thức đm thanh của từ tiếng Việt cố định, không biến đổi trong mọi hoăn cảnh cho dù ý nghĩa ngữ phâp của từ, quan hệ ngữ phâp vă chức năng
ngữ phâp của từ có thay đổi.
Đặc điểm ngữ phâp của từ được biểu hiện ở hai phương diện: khả năng kết hợp vă khả năng đảm nhiệm câc chức vụ cú phâp trong cđu, khả năng chi phối câc thănh tố trong cụm từ. Đặc điểm ngữ phâp của từ không bộc lộ ở chính bản thđn từ mă bộc lộ chủ yếu ở ngoăi từ, trong mối quan hệ với câc từ khâc.
Mỗi tiếng, nói chung, lă một yếu tố có nghĩa. Tiếng lă đơn vị cơ sở của hệ thống câc đơn vị có nghĩa của tiếng Việt. Từ tiếng, người ta tạo ra câc đơn vị từ vựng khâc để định danh sự vật, hiện tượng… chủ yếu nhờ phương thức ghĩp vă phương thức lây. Việc tạo ra câc đơn vị từ vựng ở phương thức ghĩp luôn chịu sự chi phối của quy luật kết hợp ngữ nghĩa. Hiện nay, đđy lă phương thức chủ yếu để sản sinh ra câc đơn vị từ vựng. Theo phương thức năy, tiếng Việt triệt để sử dụng câc yếu tố cấu tạo từ thuần Việt hay vay mượn từ câc ngôn ngữ khâc để tạo ra câc từ, ngữ mới. Việc tạo ra câc đơn vị từ vựng ở phương thức lây thì quy luật phối hợp ngữ đm chi phối chủ yếu việc tạo ra câc đơn vị từ vựng.
Vốn từ vựng tối thiểu của tiếng Việt phần lớn lă câc từ đơn tiết (một đm tiết, một tiếng). Sự linh hoạt trong sử dụng, việc tạo ra câc từ ngữ mới một câch dễ dăng đê tạo điều kiện thuận lợi cho sự phât triển vốn từ, vừa phong phú về số lượng, vừa đa dạng trong hoạt động. Cùng một sự vật, hiện tượng, một hoạt động hay một đặc trưng, có thể có nhiều từ ngữ khâc nhau biểu thị. Tiềm năng của vốn từ ngữ tiếng Việt được phât huy cao độ trong câc phong câch chức năng ngôn ngữ, đặc biệt lă trong phong câch ngôn ngữ nghệ thuật.
Về mặt ngữ phâp
Từ của tiếng Việt không biến đổi hình thâi. Đặc điểm năy sẽ chi phối câc đặc điểm ngữ phâp khâc. Tiếng Việt sử dụng hai phương thức ngữ phâp cơ bản lă phương thức trật tự từ vă phương thức hư từ. Ngoăi ra, ý nghĩa ngữ
phâp của tiếng Việt còn được thể hiện bằng phương thức lây, phương thức trọng đm vă phương thức ngữ điệu. Dựa văo ý nghĩa ngữ phâp vă hình thức ngữ phâp, từ tiếng Việt được chia ra thănh nhiều loại khâc nhau: danh từ, tính từ, động từ, số từ, quan hệ từ, phó từ,… Mỗi từ loại có khi lại được chia ra thănh nhiều loại nhỏ. Một từ không phải khi năo cũng lă một từ loại duy nhất mă từ loại của một từ bất kì có thể thay đổi do hiện tượng chuyển loại của từ.
Cđu tiếng Việt lă đơn vị nhỏ nhất có chức năng thông bâo, lă đơn vị cơ bản của hoạt động giao tiếp. Khi băn về cấu trúc cú phâp của cđu tiếng Việt, câc nhă nghiín cứu ngữ phâp tiếng Việt đi theo hai khuynh hướng cơ bản. Khuynh hướng ngữ phâp cấu trúc luận (khuynh hướng ngữ phâp cổ điển) cho rằng cđu gồm có nòng cốt cđu vă câc thănh phần phụ, thănh phần biệt lập. Nòng cốt cđu bao gồm hai thănh phần chủ ngữ vă vị ngữ. Câc thănh phần phụ bao gồm trạng ngữ, khởi ngữ, tình thâi vă phụ chú. Thănh phần biệt lập gồm câc loại như giải thích ngữ, chuyển tiếp ngữ, hô ngữ, cảm thân ngữ. Căn cứ văo câc thănh phần mă cđu được chia thănh cđu đơn hay cđu ghĩp. Mỗi kiểu cđu năy lại được chia ra thănh câc tiểu loại: cđu đơn gồm cđu đơn bình thường vă cđu đơn đặc biệt; cđu ghĩp được chia thănh 3 loại (dựa văo mối quan hệ ngữ phâp giữa câc vế cđu vă hình thức tổ chức của cđu) lă cđu ghĩp đẳng lập, cđu ghĩp chính phụ vă cđu ghĩp chuỗi. Theo mục đích phât ngôn, cđu tiếng Việt lại được chia ra thănh câc kiểu: cđu trần thuật, cđu nghi vấn, cđu cầu khiến vă cđu cảm thân. Khuynh hướng ngữ phâp chức năng lại phđn tích cđu với hai thănh phần chính lă đề vă thuyết.
1.2.2.2. Đặc điểm của tiếng Í đí
Tiếng nói của người Í đí thuộc nhóm ngôn ngữ Mê Lai - Polynesia (ngữ hệ Nam Ðảo). Tiếng Í đí lă một ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với tiếng Jrai, Chăm, Malaysia, Indonísia, Philippin.
Tiếng Í đí lă một ngôn ngữ đơn lập, không có thanh điệu. Quâ trình biến đổi hình thâi học từ một ngôn ngữ đa tiết có phụ tố tới một ngôn ngữ đơn tiết không có phụ tố đê ảnh hưởng không nhỏ tới những đặc điểm ngữ đm của ngôn ngữ năy. Đó lă sự hiện diện của câc tổ hợp phụ đm đầu trong cấu trúc đm tiết. Khâc với tiếng Việt vă một số ngôn ngữ Austronesian, phần đầu đm tiết của tiếng Í đí chưa bị đơn tiết hóa triệt để nín cấu trúc ngữ đm – đm vị học của nó vô cùng phức tạp. Theo tâc giả Đoăn Văn Phúc thì xu hướng đơn
tiết hóa ở tiếng Í đí chính lă nguyín nhđn của sự biến đổi hình thâi học quan trọng năy. Nó đụng chạm không phải chỉ đến câc đơn vị ngữ phâp mă còn đụng chạm đến câi đơn vị ngữ đm – đm tiết. Câc hiện tượng biến đổi hình thâi của từ lại diễn ra ngay trong bản thđn vỏ đm tiết, tạo cho đm tiết có cấu trúc
ngữ đm không ổn định [24, tr.12]
Đặc điểm từ vựng
Từ vựng tiếng Í đí lă một bức tranh hết sức phức tạp, phản ânh những giai đoạn khâc nhau trong quâ trình hình thănh vă phât triển của tiếng Í đí, phản ânh những thời điểm, những phương thức vay mượn từ khâc nhau do những quan hệ cội nguồn vă tiếp xúc với câc ngôn ngữ khâc trong khu vực Đông Nam Â. Vốn từ vựng tiếng Í đí bao gồm nhiều lớp từ, nhiều yếu tố từ vựng có nguồn gốc từ nhiều nhóm ngôn ngữ khâc nhau ở khu vực Đông Nam Â. Ngoăi những lớp từ thuộc cơ tầng Austronesian ra, ở tiếng Í đí còn có rất nhiều từ hay những yếu tố từ vựng thuộc cơ tầng câc ngôn ngữ Austroasiatic, Tăy – Thâi, Kadai,… Lớp từ có nguồn gốc Austronesian trong tiếng Í đí chiếm một tỉ lệ lớn, cho ta thấy tiếng Í đí rất gần gũi với câc ngôn ngữ nhóm Malay – Indonesian thuộc nhânh phía Tđy của câc ngôn ngữ Austronesian. Lớp từ năy có mặt ở hầu hết câc nhóm từ khâc nhau lăm thănh vốn từ vựng cơ bản nhất vă vững chắc nhất trong tiếng Í đí. Ngoăi đa số câc từ có nguồn gốc Austronesian, trong vốn từ vựng cơ bản của tiếng Í đí còn có khâ đông câc từ
có nguồn gốc Austroasiatic trong vốn từ vựng cơ bản tiếng Í đí. Ngoăi ra, trong vốn từ tiếng Í đí còn có nhiều từ giống với câc ngôn ngữ Laha, Thâi thuộc nhóm Kadai hay Tăy – Thâi. Hiện nay, do mối quan hệ với người Việt, vốn từ vựng tiếng Việt hiện đại ngăy căng chiếm tỉ lệ lớn trong tiếng Í đí, nhất lă trín bình diện khoa học, kĩ thuật, chính trị hiện đại.
Trong tiếng Í đí có cả câc từ đơn tiết vă câc từ đa tiết. Trong quâ trình đơn tiết hóa, câc từ đa tiết nguyín gốc bị rơi rụng câc tiền đm tiết đi vă trở thănh từ đơn tiết. Cùng với quâ trình đơn tiết hóa, do sự phât triển không ngừng vă ngăy căng đa dạng của cuộc sống, nhiều sự vật, hiện tượng mới xuất hiện, thì tiếng Í đí một mặt vay mượn những từ mới của câc ngôn ngữ có tiếp xúc, mặt khâc bằng những phương tiện từ vựng có sẵn, trín cơ sở những phương thức cấu tạo từ đê sản sinh ra những từ mới đa tiết. Câc phương thức ghĩp vă phương thức lây đê tạo nín ngăy căng nhiều từ đa tiết bín cạnh những từ đơn tiết trong tiếng Í đí vă hình thănh xu hướng đa tiết hóa trâi ngược với xu hướng đơn tiết hóa trước đđy.
Quâ trình đơn tiết hóa vă vay mượn từ vựng đê góp phần thúc đẩy những chuyển biến nghĩa của từ. Đó chính lă sự mở rộng, thu hẹp, thay đổi nghĩa của từ, cũng như những hiện tượng đồng đm, đa nghĩa, đồng nghĩa hết sức phổ biến trong tiếng Í đí.
Đặc điểm ngữ phâp
Ngữ phâp tiếng Í đí mang đặc điểm cơ cấu ngữ phâp của câc ngôn ngữ đơn lập. Đơn vị ngữ phâp nhỏ nhất trong tiếng Í đí lă hình vị. Về mặt cấu trúc, hình vị tiếng Í đí thường có vỏ ngữ đm lă đm tiết. Tuy nhiín, do dấu vết của phụ tố nín tiếng Í đí vẫn còn tồn tại một số hình vị nhỏ hơn đm tiết. Về chức năng, câc hình vị tiếng Í đí lă yếu tố gốc để tạo nín câc từ mới.
Tiếng Í đí sử dụng hai phương thức ngữ phâp lă trật tự từ vă hư từ để diễn đạt ý nghĩa ngữ phâp. Mô hình cấu trúc cđu trong tiếng Í đí được xâc
định khâ rõ răng. Trong cđu tường thuật, chủ ngữ bao giờ cũng đứng trước vị ngữ. Định ngữ thường đứng sau thănh phần mă nó bổ nghĩa. Trạng ngữ lă thănh phần tương đối tự do về vị trí, nó có thể đứng ở đầu, cuối hay ở giữa cđu.
Câc phương ngữ Í đí
Hiện nay, tiếng Í đí được chia thănh 9 vùng phương ngữ tương ứng với một số ngănh, nhóm địa phương chính mă câc nhă dđn tộc học đê phđn chia: Kpă, Krung, Adham, Ktul, Drao, Blô, Ípan, Mdhur, Bih.
- Phương ngữ Kpă: lă phương ngữ cơ sở, tiíu biểu vă đại diện cho tiếng Í đí, được sử dụng rộng rêi ở nhiều vùng Í đí khâc nhau. Đđy lă phương ngữ có số người sử dụng đông nhất vă trải dăi trín một địa băn rộng ở nhều huyện vă thănh phố Buôn Ma Thuột. Hiện nay, phương ngữ Kpă được sử dụng rộng rêi trong giao tiếp giữa câc ngănh Í đí, được sử dụng trong phât thanh, truyền hình, trong tuyín truyền, bâo chí,…
- Phương ngữ Adham: Lă phương ngữ có số người sử dụng khâ đông, sau phương ngữ Kpă vă được phđn bố ở câc huyện Krông Buk, Krông Năng, Ía H’leo.
- Phương ngữ Krung: lă phương ngữ có số người sử dụng ít, được phđn bố chủ yếu ở huyện Ía H’leo, Krông Năng, khu vực tiếp giâp với vùng cư trú của người Jrai ở tỉnh Gia Lai.
- Phương ngữ Ktul: lă phương ngữ không có đông người sử dụng, bao gồm tiếng nói của câc nhóm địa phương Kdung, Kyong, Dlií – Ruí, Ktul. Phương ngữ năy được phđn bố ở huyện Krông Bông vă phía nam huyện Krông Păk.
- Phương ngữ Drao: Lă phương ngữ có số người sử dụng ít vă được phđn bố trín địa băn hẹp ở câc xê Krông Jing, }ư Mta, Ía Trang của huyện M’đrăk.
Hình 1.1: Bản đồ câc phương ngữ Í đí
- Phương ngữ Ípan lă phương ngữ có số người sử dụng rất ít vă được phđn bố trín một địa băn hẹp ở một văi xê của huyện M’đrăk.
- Phương ngữ Blô: cũng lă phương ngữ có số người sử dụng rất ít ở huyện M’đrăk.
- Phương ngữ Mdhur: lă phương ngữ có khâ đông số người sử dụng nhưng cư dđn sử dụng chúng lại cư trú không tập trung mă ở rải râc tại câc
tỉnh Dak Lăk, Gia Lai, Phú Yín. Ở Dak Lăk, người Í đí sử dụng phương ngữ năy cư trú chủ yếu ở vùng giâp ranh giữa hai huyện Ía Kar vă M’drăk.
- Phương ngữ Bih: lă phương ngữ có tương đối nhiều người sử dụng. Người Í đí sử dụng phương ngữ năy sống khâ tập trung tại một số xê thuộc huyện Krông Ana, ở phía Nam thănh phố Buôn ma Thuột.
Theo tâc giả Đoăn Văn Phúc, tiếng nói của cư dđn câc ngănh, câc nhóm Í đí về cơ bản lă giống nhau vă hết sức thống nhất. Sự khâc biệt về từ vựng giữa câc phương ngữ lă không đâng kể. Những sự khâc biệt đó thể hiện rõ rệt những tâc động mạnh mẽ của sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa câc phương ngữ Í đí với câc ngôn ngữ khâc trong khu vực Đông Nam  vă địa băn cư trú của người Í đí ở Dak Lăk nói riíng [24, tr 44].
Những tư liệu chúng tôi nghiín cứu trong luận văn năy lă dựa trín cơ sở tiếng Í đí Kpă. Phương ngữ Í đí Kpă được coi lă phương ngữ tiíu biểu vì: - Phương ngữ Kpă được tất cả câc ngănh, câc thổ ngữ, phương ngữ coi lă tiếng nói tiíu biểu, đại diện cho tiếng Í đí. Nó được sử dụng khâ rộng rêi trong giao tiếp giữa câc ngănh, câc thổ ngữ khâc nhau, gữa câc dđn tộc ít người trín địa băn tỉnh Dak Lăk. Đđy cũng lă ngôn ngữ chính thức của đăi phât thanh vă truyền hình Dak Lăk trong chương trình phât thanh bằng tiếng Í đí.
- Tiếng Kpă lă tiếng nói đại diện vă khâ tiíu biểu cho tiếng Í đí ở tất cả câc ngănh, câc thổ ngữ. Vă ngay nghĩa “thẳng, thật” của từ Kpă cũng nói lín tính phổ thông của phương ngữ năy,
- Phương ngữ Kpă đê được những người lăm chữ viết Í đí trước đđy chọn lăm phương ngữ cơ sở để xđy dựng chữ viết. Nhờ có bộ chữ viết năy mă tiếng Í đí Kpă có được tính thống nhất khâ cao trong địa băn cư trú của người Í đí ở Dak Lăk.
Chữ viết tiếng Í đí
Về mặt chữ viết, so với câc dđn tộc thiểu số khâc tại Việt Nam, Í đí lă dđn tộc có chữ viết khâ sớm. Ngay từ những năm cuối thế kỉ XIX, câc cha cố
Alexandre de Rhodes, Borri vă Merini lă những người đê nghiín cứu dựa văo mẫu tự Latinh để ghi đm chữ Í đí. Năm 1838, cha Tabert đê vẽ được tấm bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, dđn cư Tđy Nguyín vă Dak Lăk. Những năm 1851 – 1857, câc cha xứ ở đđy đê dùng bộ chữ câi La tinh để ghi chĩp tiếng Í đí vă sử dụng chúng để dịch kinh thânh từ tiếng La tinh sang tiếng Í đí, phục vụ cho việc truyền đạo. Người có công lớn nhất trong việc biín soạn bộ chữ Í đí lă Alexandre de Rhodes. Sau năy câc nhă trí thức người Í đí lă Y Jut Hwing,
Y Ut Nií Ƀuôn Rĭt
như ngăy nay. Bộ chữ năy đê được sử dụng khâ lđu nhưng mêi đến năm 1936, Toăn quyền Đông Dương mới ban hănh một nghị định chính thức về việc công nhận vă cho phĩp sử dụng bộ chữ viết năy trong đời sống văn hóa tinh thần của người Í đí. Đđy lă bộ chữ viết dựa trín cơ sở ghi đm ngữ đm học. Những nhă lăm chữ viết tiếng Í đí đê đê tiến hănh nghiín cứu khâ tỉ mỉ vă ghi chĩp khâ chính xâc hệ thống ngữ đm tiếng Í đí.
Chữ viết Í đí được tạo nín từ bộ chữ câi tiếng Í đí vă câc dấu phụ. Í