Bín cạnh phương thức được sử dụng phổ biến nhất lă dịch nghĩa thì phiín đm cũng lă một câch để tiếng Í đí có thể mượn câc từ ngữ của tiếng Việt, lăm giău vốn ngôn ngữ cho mình. Theo tâc giả Nguyễn Văn Khang,
phiín đm lă phương thức vay mượn từ vựng bằng câch dựa trín (phỏng theo) đm đọc của từ ngữ vay để ghi lại từ ngữ đó bằng câch đọc, câch viết của ngôn ngữ đi vay [14, tr.52].
Nếu vay mượn theo phương thức dịch nghĩa, tiếng Í đí chỉ giữ lại phần ngữ nghĩa của từ đi vay còn thay đổi toăn bộ câc yếu tố chữ viết, hình thâi – cấu trúc, ngữ đm thì theo phương thức phiín đm, tiếng Í đí chỉ thay đổi một phần câch viết, câch đọc của câc từ ngữ vay mượn từ tiếng Việt cho phù hợp với câch đọc, câch viết của ngôn ngữ mình. Còn câc yếu tố như ngữ nghĩa vă hình thâi – cấu trúc thì được giữ nguyín. Ví dụ:
Ao: âo
Ƀíñ: bânh Ƀíñ mi: bânh mì Băo: bâo
Băo čĭ: bâo chí Či ƀô: chi bộ Ƀung: bún
Kăn ƀô: cân bộ Čí: chỉ
Kông an: công an Yu kic: du kich Đăi sô: đại số Mit: mít
Kuat: quạt Toi: tỏi Wơt lĭ: vật lý
Cùng lă vay mượn bằng hình thức phiín đm nhưng mỗi ngôn ngữ đều cố gắng xđy dựng cho mình một số nguyín tắc phiín đm riíng. Khi vay mượn
từ vựng của tiếng Việt bằng phương thức năy, tiếng Í đí cũng dựa trín một số quy tắc riíng của mình.
Thứ nhất, do tiếng Việt lă một ngôn ngữ có thanh điệu còn tiếng Í đí
thì không nín khi vay mượn từ vựng của tiếng Việt, tiếng Í đí đê phải loại bỏ thanh điệu đi cho phù hợp với đặc điểm về cấu tạo chữ viết vă phât đm của ngôn ngữ mình. Ví dụ:
Ao: Âo
Ao dai: Âo dăi
Ƀíñ: bânh
Băo: Bâo Băo čĭ: bâo chí Či ƀô: chi bộ Ƀung: bún Đăi sô: đại số Mit: mít Kuat: quạt
Nông trương: nông trường
Thứ hai, mặc dù cùng sử dụng kiểu chữ câi La tinh để ghĩp thănh câc
con chữ, nhưng do mỗi ngôn ngữ Việt – Í đí lại có bảng chữ câi riíng của mình vă hai bảng chữ câi năy không giống nhau ở tất cả câc chữ câi. Vì vậy, khi vay mượn từ vựng của tiếng Việt, tiếng Í đí đê phải biến đổi một số chữ câi đi cho phù hợp với ngôn ngữ của mình. Một số qui luật biến đổi về mặt chữ viết:
Chữ b > ƀ.
Lí do: chữ ƀ trong tiếng Í đí có đm tiếng Việt tương ứng lă b. Ví dụ:
Ƀíñ: bânh
Ƀíñ trang: bânh đa K ƀao: câi băo Ƀi: bi
Či ƀô: chi bộ Ƀom: bom Ƀom bi: bom bi Ƀung: bún Kăn ƀô: cân bộ Chữ ch > č.
Lí do: chữ č trong tiếng Í đí có đm tiếng Việt tương ứng lă ch. Ví dụ: Băo čĭ: bâo chí
Či ƀô: chi bộ Čí: chỉ
Yu kič: du kich Či ƀô: Chi bộ
Chữ c > k; q > k.
Lí do: chữ k trong tiếng Í đí có đm tiếng Việt tương ứng lă c, q. Trong bảng chữ câi tiếng Í đí không có chữ c. Ví dụ:
Kăn ƀô: cân bộ Kông an: công an Kơ tương: cờ tướng Kuat: quạt
Chữ a > ă, a > í Băo: bâo
Băo čĭ: bâo chí Kăn ƀô: cân bộ Đăi sô: đại số
Ƀíñ: bânh Chữ nh > ñ.
Lí do: chữ ñ trong tiếng Í đí có đm tiếng Việt tương ứng lă nh. Ví dụ:
Ƀíñ: bânh
Ƀíñ ƀao: bânh bao Ƀíñ trang: bânh trâng Chữ v > w.
Lí do: chữ w trong tiếng Í đí có đm tiếng Việt tương ứng lă v. Ví dụ: Wơt lĭ: vật lý
Có sự biến đổi câc chữ câi như trín không phải lă ngẫu nhiín, bất qui luật mă phải căn cứ trín câch phât đm câc đm vị của tiếng Í đí. Hay nói câch khâc, theo câch năy, tiếng Í đí đê mượn nguyín tiếng Việt về hình thâi – cấu trúc vă ý nghĩa, nhưng có sự thay đổi về chữ viết vă câch phât đm cho phù hợp.
Chúng tôi nhận thấy câc từ ngữ vay mượn theo hình thức phiín đm đều lă những từ chỉ những sự vật, sự việc, hiện tượng,… không có trong tiíng Í đí nhưng lại có trong tiếng Việt. Có thể đó lă câc từ thuần Việt, cũng có thể đó lă câc từ mă tiếng Việt phải đi vay mượn của câc ngôn ngữ khâc. Tuy nhiín, chỉ khi tiếp xúc với người Việt, do sự thiếu hụt về ngôn ngữ, tiếng Í đí đê vay mượn câc từ ngữ năy từ tiếng Việt. Hay nói câch khâc, ngôn ngữ của người Í đí phải đi vay mượn câc từ ngữ của người Việt theo hình thức phiín đm lă do thiếu, không có.