Câc phương thức tiếng Việt vay mượn từ ngữ tiếng Íđí

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 89 - 92)

3.2.1. Phương thức dịch nghĩa

Có một số lượng tương đối lớn trong số câc từ tiếng Việt vay mượn tiếng Í đí được vay mượn theo phương thức dịch nghĩa. Với câch thức vay mượn năy, tiếng Việt chỉ mượn phần ngữ nghĩa từ tiếng Í đí, còn tất cả câc yếu tố khâc từ chữ viết, ngữ đm, hình thâi – cđú trúc lă của tiếng Việt.

Ví dụ:

Nhă săn dăi: sang dôk

Nhă mồ, tượng nhă mồ: sang m’sat Chiíng tre: Čing kram

Tục nối dđy: Čuí nuí

Khi quan sât, nghiín cứu sự vay mượn câc từ ngữ theo phương thức năy, chúng tôi nhận thấy rằng cùng lă dịch nghĩa nhưng cũng có nhiều hình thức khâc nhau.

Đa phần, câc từ vay mượn tiếng Í đí được tiếng Việt dịch rất sât nghĩa khi vay mượn sang ngôn ngữ của mình.

Ví dụ:

Nhă săn dăi: sang dôk

Nhă mồ, tượng nhă mồ: sang m’sat

Tuy nhiín, không phải bao giờ tiếng Việt cũng dịch thật sât nghĩa từ vựng của câc từ ngữ vay mượn từ tiếng Í đí. Có những từ vay mượn được dịch sao cho gần giống với nghĩa của câc từ đê có sẵn trong tiếng Việt. Đôi khi, câch vay mượn từ ngữ được dùng theo câch đó lă sử dụng câc từ sẵn có trong tiếng Việt mô tả đặc điểm, công dụng,… của câc sự vật, sự việc được nói đến trong tiếng Í đí.

Ví dụ:

Từ prăp yun - bi anăn có nghĩa lă nghi lễ sắp đặt linh hồn nhưng khi

vay mượn, tiếng Việt lại dịch lă lễ đặt tín hay lễ thổi tai. Lí do dịch như vậy lă vì đđy lă nghi lễ được thực hiện nhằm đặt tín cho đứa trẻ mới sinh vă trong nghi lễ, người Í đí có một thủ tục bắt buộc lă thổi văo tai đứa trẻ.

Kgă năh được dịch lă dao quắm do đặc điểm về hình dâng của vật dụng

năy. Đđy lă một loại dao có cân dăi, lưỡi dao dầy, sắc vă đầu dao quắm lại, chuyín được dùng để phât rẫy, chặt cđy.

3.2.2. Phương thức phiín đm

Khi vay mượn một số từ ngữ của tiếng Í đí, bín cạnh câch dịch nghĩa, tiếng Việt cũng sử dụng phương thức phiín đm. Với phương thức năy, tiếng Việt đê Việt hóa được một nhóm câc từ ngữ vay mượn từ tiếng Í đí. Ví dụ:

Buôn Ma Thuột: Buon ama Y Thuot Giăng: Yang

Chĩ: Čeh (Boh čeh) Đinh tút: Đinh k’tut Gùi: Gui

Khi khảo sât câc từ vay mượn từ tiếng Í đí trong tiếng Việt ở tỉnh Dak Lăk, chúng tôi thấy rằng phiín đm lă một phương thức được sử dụng nhiều nhất, có 8 từ trong tổng số 20 từ được thống kí, chiếm khoảng 40% tổng số từ tiếng Việt vay mượn tiếng Í đí. Câc từ ngữ được vay mượn theo phương thức năy đều chỉ câc sự vật, sự việc,… mă trong tiếng Việt không có từ tương ứng để chỉ sự vật sự việc ấy. Hay nói câch khâc, đđy lă những từ ngữ chỉ có trong tiếng Í đí, khi vay mượn tiếng Việt chọn sử dụng câch phù hợp nhất lă phiín đm ra ngôn ngữ mình.

Khi phiín đm câc từ ngữ Í đí tiếng Việt cũng căn cứ chủ yếu trín cơ sở ngữ đm. Tức lă, dựa trín đm đọc của từ đó trong tiếng Í đí như thế năo mă tiếng Việt phiín ra như vậy. Bín cạnh cơ sở ngữ đm, tiếng Việt còn phải dựa trín sự phù hợp về chữ viết để có câch ghi phù hợp nhất với câc từ ngữ năy.

Ví dụ: Dựa trín đm đọc mă tiếng Việt phiín đm câc từ ngữ: Chĩ: Čeh

Đy rđy: Arei Gùi: gui

Đinh tút: Đinh ktut

Dựa trín yíu cầu phù hợp về mặt chữ viết mă khi phiín đm, tiếng Việt phải biến đổi một số chữ câi đi cho phù hợp:

Giăng: Yang Khiín: Khiíl

Đinh tút: Đinh ktut

Khi vay mượn câc từ ngữ năy, tiếng Việt đê thím dấu thanh cho phù hợp với câch đọc của một ngôn ngữ có thanh điệu:

Gùi: Gui Chĩ: Čeh

3.2.3. Phương thức mượn nguyín dạng

Bín cạnh phương thức phiín đm, trong thời gian gần đđy, khi sử dụng câc từ ngữ vay mượn của tiếng Í đí, tiếng Việt có xu hướng mượn nguyín dạng, tức lă giữ nguyín câch viết của câc từ năy.

Tuy nhiín, trong sử dụng, người Việt lại có những chú thích đi kỉm với từ vay mượn được sử dụng nguyín dạng đó. Đôi khi, người Việt còn sử dụng song song cùng một lúc luôn cả từ mượn nguyín dạng với từ mượn theo hình thức dịch nghĩa.Ví dụ:

(Kỉn) ky pah (Kể) khan (Ghế dăi) Kpan

(Trường ca) khan Đam San

Số lượng những từ ngữ được vay mượn theo phương thức năy lă rất hạn chế. Đđy đều lă những từ ngữ chỉ tín câc sự vật, sự việc mang nĩt đặc trưng riíng của người Í đí. Khi sử dụng, người ta muốn giữ nguyín dạng câch viết vă cố gắng phât đm cho gần giống nhất với tiếng Í đí.

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 89 - 92)