Khâi quât về người Íđí ở tỉnh Dak Lăk

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 30 - 33)

Theo nghiín cứu của câc nhă dđn tộc học thì từ thế kỉ I đến thế kỉ X trước Công nguyín, câc tộc người trín thế giới đê có những cuộc di cư lịch sử tìm vùng đất cư trú. Tiíu biểu lă cuộc di cư của câc tộc người thuộc miền nam Ấn Độ đi về phía Nam theo dòng sông Mekong rồi đi ra hướng biển Đông vă cư trú tại câc quần đảo Malayxia, Singapore,… Một số tộc người thuộc nhóm

ngôn ngữ Mê Lai – Đa Đảo vă Môn – Khơ me văo định cư tại đất liền. Tại đđy, hai nhóm người năy đụng độ với nhau để tranh giănh nơi cư trú. Sau đó, có một nhóm người đê chọn vùng rừng núi cao nguyín để định cư (nay lă vùng Tđy nguyín của Việt Nam). Trong nhóm người định cư ở cao nguyín bấy giờ có người Í đí.

Người Í đí cùng với người Jrai, người Churu, người Rahglai thuộc nhânh phía Tđy của ngữ hệ Austronesian thuộc chi Chăm (Chamic). Theo Tổng điều tra dđn số vă nhă ở năm 2009, người Í đí ở Việt Nam có dđn số 331.194 người, cư trú chủ yếu tại câc tỉnh Dak Lăk, Gia Lai, Dak Nông, Khânh Hòa, Phú Yín. Người Í đí cư trú tập trung tại tỉnh: Dak Lăk, (298.534 người, chiếm 17,2% dđn số toăn tỉnh vă 90,1% tổng số người Í đí tại Việt Nam), Phú Yín (20.905 người), Dak Nông (5.271 người), Khânh Hòa (3.396 người). Người Í đí cũng có sự phđn chia thănh nhiều nhóm chính khâc nhau như Í đí Kpă, Í đí Adham, Í đí Krung, Í đí Drao, Í đí Blô, Í đí Bih,… căn cứ văo sự khâc nhau về địa băn cư trú, đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ. Ngoăi ra còn có câc nhóm địa phương như: Ktul, Ípan, K’an, Dlií, Ruí, Dong, Kay, Dong Măt, Íning, Arul, Hwing, K’rông,… Trong đó, người Í đí Kpă được coi lă chính dòng, có số lượng đông nhất, sống chủ yếu ở khu vực Tđy Nguyín, mă tập trung nhất lă ở vùng thănh phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lăk. Câc nhă ngôn ngữ học xếp dđn tộc Í đí văo nhóm sử dụng ngôn ngữ Mê Lai – Đa Đảo.

Ở tỉnh Dak Lăk, có 298.534 người Í đí chiếm 17.2% dđn số toăn tỉnh vă 90,1% số người Í đí tại Việt Nam. Họ sống rải râc ở tất cả 13 huyện: }ư M’gar, Buôn Đôn, Krông Bông, Krông Ana, M’drăk, }ư Kuin, Lăk, Krông Năng, Ea Kar, Ea Hleo, Krông Păk, Krông Buk, Ea Sup; thị xê Buôn Hồ vă thănh phố Buôn Ma Thuột. Tuy nhiín, nơi mă họ cư trú tập trung nhất lă ở câc buôn thuộc vùng trung tđm thănh phố Buôn Ma Thuột, vùng bắc vă đông

bắc của tỉnh Dak Lăk.

Cộng đồng Í đí lă một xê hội mang đậm nĩt truyền thống mẫu hệ ở Việt Nam. Trong gia đình Í đí, người phụ nữ lă chủ nhă, có quyền quyết định những công việc hệ trọng. Con câi thường theo họ mẹ. Ngăy nay, tính chất mẫu hệ vẫn còn rất rõ nĩt, tuy vậy, vai trò của người đăn ông trong gia đình vă ngoăi xê hội cũng đê được khẳng định.

Những gia đình người Í đí thường sống trong câc ngôi nhă dăi được lăm bằng gỗ. Khâc với câch ăn mặc của người Kinh, đăn ông Í đí thường đóng khố còn phụ nữ thì mặc vây được dệt từ thổ cẩm. Trước đđy, người Í đí chủ yếu sống dựa văo hình thức săn bắn, hâi lượm vă nghề canh tâc nông nghiệp lạc hậu. Hiện nay, cùng với sự phât triển của xê hội, do tiếp xúc với người Kinh, họ đê biết lăm nhiều nghề khâc nhau: nông nghiệp, buôn bân, thủ công nghiệp,… để nđng cao chất lượng đời sống. Con em của người Í đí đê được đi học vă tham gia văo rất nhiều lĩnh vực ngănh nghề khâc nhau trong xê hội.

Dđn tộc Í đí có đời sống văn hóa tinh thần vô cùng phong phú với nhiều lễ hội đặc sắc: lễ cúng giăng, lễ cúng bến nước, hội đđm trđu,… Tín ngưỡng của người Í đí lă tín ngưỡng đa thần. Họ cho rằng xung quanh mình lă “vạn vật hữu linh” nín hăng năm tổ chức nhiều lễ cúng để mong cho mùa măng bội thu, con người khoẻ mạnh, trânh được rủi ro, hoạn nạn. Người Í đí có kho tăng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt lă câc khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng nhất lă khan Đam San, khan Đam Kteh M'lan,... Không gian văn hóa cồng chiíng của Tđy Nguyín nói chung, của người Í đí nói riíng đê được Unesco công nhận lă kiệt tâc truyền khẩu vă phi vật thể nhđn loại.

Cùng với nền văn hóa truyền thống phong phú, lđu đời, người Í đí cũng có những đóng góp không nhỏ văo lịch sử chống giặc ngoại xđm của

dđn tộc Việt Nam. Qua hai cuộc khâng chiến, nhiều người con của dđn tộc Í đí đê hi sinh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dđn tộc góp phần mang lại một Việt Nam độc lập, tự do, phồn vinh, giău đẹp như ngăy hôm nay.

Một phần của tài liệu tiếp xúc ngôn ngữ ê đê việt ở tỉnh dak lăk trên bình diện từ vựng ngữ nghĩa (Trang 30 - 33)