Kiến của người dân và cán bộ quản lý về giải quyết tranh chấp đất đai tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013. (Trang 59 - 62)

ti huyn Lc Nam

* Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đât đai

Được sự giúp đỡ của chính quyền cấp cơ sở tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp kết hợp với điều tra thông qua phiếu điều tra về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai.

Tổng số phiếu phát ra là 110 phiếu điều tra đối với 3 loại đối tượng: + Điều tra tại 3 xã, thị trấn phát triển tại huyện Lục Nam là: TT. Đồi Ngô, TT. Lục Nam, xã Tiên Hưng. Tại mỗi xã điều tra 30 hộ gia đình cá nhân và

đồng thời điều tra tại mỗi xã 5 cán bộ quản lý nhà nước ( Tư pháp, địa chính…). + Điều tra 5 cán bộ chuyên môn giải quyết tranh chấp đất của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện.

Trong quá trình về thực tập tại địa bàn huyện Lục Nam đã được sự giúp

đỡ của người dân và các cán bộ chuyên môn và quản lý tại địa bàn các xã , thị

trấn điều tra, phỏng vấn nên đã thu được kết quả chung thực.

Bảng 4.9. Tổng hợp ý kiến của người dân về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai

STT Nội dung tranh chấp Nguyên nhân tranh chấp Số

phiếu Tỷ

lệ(%)

1 Ranh giới Lấn chiếm đất, do mua bán 59 53,64 2 Đòi lại đất Do lịch sử, cho thuê,cho

mượn 20 18,18

3 Đất hương hỏa Thừa kế, tặng cho 12 10,91 4 Lấn, chiếm đất tập thể Cố tình lấn chiếm đất, ý thức

pháp luật của dân thấp 9 8,18

5 Nội dung khác Nguyên nhân khác 10 19,09

Tổng Tổng số phiếu 110 100

( Nguồn:Phiếu điều tra, phỏng vấn)

Trên đây là bảng điều tra nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai của huyện. Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai chủ yếu là do lấn chiếm đất đai, do mua bán, cho mượn, do lịch sửđể lại và ý thức pháp luật của nhân dân còn thấp.

Do mua bán, l n chi m Do đòi l i đ t cũ Do quy n th a k Do Ý th c pháp lu t c a dân Nguyên nhân khác 53.64% 19.09% 10.09% 18.18% 8.18%

Hình 4.7. Kết quđiu tra ý kến ca người dân v nguyên nhân dn đến tranh chp đất đai

Do mua bán, lấn chiếm đất: Thực chất quan hệ mua bán nhà ở thời gian này là hiện tượng mua bán ngầm không được pháp luất quy định. Hai bên mua bán trao tay, tự viết giấy tờ cam kết giữa người mua và ngươi bán, do có sự sai sót về diện tích không tránh khỏi, trong nhiều năm các mốc ranh giới cũng không còn kê khai, đo đạc để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã phát sinh tranh chấp.Tình trạng lấn chiếm đất xảy ra nhiều do nguyên nhân do việc quản lý sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình không chặt chẽ.họ chưa có ý thức trong việc quản lý và sử dụng đất của cá nhân. Nguyên nhân này chiếm 53,64% dẫn đến tranh chấp đất đai.

Tranh chấp đất đai phát sinh do nguồn gốc sâu xa lịch sử khá cao chiếm 18,18% với tổng số phiếu. Việc tự ý lấn, chiếm đất của tập thể như đường làng, ngõ xóm vẫn tiếp diễn do ý thức tự giác của người dân còn thấp,các cơ quan có thẩm quyền ở cấp xã, huyện chưa quyết liệt trong giải quyết dẫn đến tiếp tục tranh chấp .việc tranh chấp đất hương hỏa để lại do quyền thừa kế chưa rõ ràng, người được hưởng thừa kế và người cho chưa nắm rõ luật pháp về quyền thừa

kế dẫn dến tỷ lệ vẫn cao chiếm 10,91% số phiếu điều tra. 19,09 % tranh chấp

đất đai do nguyên nhân khác chủ yếu là do việc giá bồi thường GPMB chưa thỏa đáng, hợp lý và đúng theo quy định.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013. (Trang 59 - 62)