Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013. (Trang 31 - 33)

3.4.1. Phương pháp ni nghip

Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về đời sống văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, về hiện trạng sử dụng đất đai… của huyện.

3.4.2. Phương pháp ngoi nghip

* Từ các tài liệu đã thu thập trong công tác nội nghiệp, tiến hành điều tra ngoài thực địa để phát hiện những sai sót và những biến động đểđiểu chỉnh phù hợp với hiện trạng.

* Điều tra sự hiểu biết của người dân và cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn về công tác giải quyết tranh chấp đất đai bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi đã chuẩn bị, các câu hỏi đưa ra dưới hình thức trắc nhiệm để

- Nhóm người dân: Gồm nhóm người dân sống tại khu vực nông thôn và nhóm người dân sống ở khu vực thị trấn, mỗi nhóm điều tra 30 người chọn đều

ở 3 xã, thị trấn phát triển trọng điểm của huyện.

- Nhóm cán bộ quản lý: Thanh tra huyện, cán bộ phòng TNMT, cán bộ

xã( cán bộ tư pháp, địa chính, môi trường …).

- Nhóm cán bộ trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp đất đai: Cán bộ

chuyên môn.

3.4.3. Phương pháp thng kê, phân tích và tng hp s liu

Phương pháp này là phương pháp tập hợp các số liệu, tài liệu thu thập

được, chọn lọc các số liệu có độ tin cậy cao, sát với thực tế địa phương, phân tích xử lí các số liệu cho phù hợp và chính xác.

Phương pháp này được ứng dụng nhằm phân tích toàn bộ các đối tượng

điều tra có cùng chỉ tiêu, phân tích tương quan các tương quan giữa các yếu tố.

3.4.4. Phương pháp biu đồ

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình cơ bản của huyện Lục Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011- 2013. (Trang 31 - 33)