Định hướng hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân đội

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 43)

Theo đà phát triển của kinh tế xã hội triển vọng phát triển của ngân hàng trong nhữn năm tói là rất lớn vói quy mô thị trường ngày càng mở rộng và môi trường pháp lý thuận lợi. Là một trong những NHTM hàng đầu hiện nay. MB đã chuẩn bị cho mình các tiền đề khá tốt để tận dụng và khai thác được những tiềm nằng phát triển của thị trường. Trong nhữn năm qua MB đã không ngừng nâng cáo năng lực quản trị, năng lực tài chính, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, mở rộng mạng lưói, đầu tư nâng cấp công nghệ khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường để tạo dựng một hệ thống khách hàng đa dạng và tin cậy MB đã dần bưóc ra trường quốc tế vói sự xuất hiện của 2 chi nhánh tại Lào và Campuchia. Thêm vào đó năm 2010 MB đã xây dựng được cho mình một chiến lược phát triển hợp lý cho giai đoạn

2011 -2015 nhằm vượt lên trên sự phát triển chung của toàn ngành ngân hàng, trở thành một trong ba ngân hàng hàng đầu Việt nam trên mọi khía cạnh vào năm 2015 Phương châm phát triển của MB trong giai đoạn này là tăng trưởng mạnh, bền vững và tạo ra sự khác biệt văn hóa doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân sự tinh thông nghiệp vụ, cam kết cao và tổ chức khoa học. Chiến lược phát triển của MB được xây dựng trên định hướng trở thành một ngân hàng thuận tiện cho mọi phân khúc khách hàng và trên cơ sở đó hướng tói trở thành một tập đoàn cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu Việt nam . Nhằm thực hiện chiến lược này, MB thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm xây dựng MB thực sự nổi trội và khác biệt dựa trên 5 trụ cột chủ yếu

-Ngân hàng cộng đồng vói phân khúc khách hàng cá nhân và SME

-Ngân hàng chuyên nghiệp trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp cỡ vừa và lớn

- Ngân hàng thuận tiện trong giao dịch trong khắp các phân khúc khách hàng

108 Quản trị rủi ro vượt trội

- Văn hóa cung cấp dịch vụ nhan chóng, tin cây, chất lượng đồng đều; song song vói việc tiếp tục duy trì phát triển văn hóa hưóng tói khách hàng, có tính kỷ luật cao và tinh thần đổng đội

Các chỉ tiêu tài chính trong kế hoạch kinh doanh của MB

Vói chiến lược phát triển mói. MB đặt khát vọng trở thành 1 trong 3 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt nam vói phương châm tăng trưởng nhanh, bền vững, có hiệu quả. Nhằm hiện thực hóa khát vọng này. MB đặt tốc độ tăng trưởng hàng năm gấp 1,5 đến 2 lần tốc độ tăng trưởng của toàn thị trường ngân hàng ở các chỉ tiêu chủ yếu sau:

+ Tổng tài sản: tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 -2013 khoảng 35% - 40%. + Vốn điều lẽ và vốn chủ sở hữu: Tăng trưởng vốn điều lệ bình quân qua các năm đạt 24% thông qua các cách thức khách nhau như tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành cổ phiếu và trái phiếu chuyển đổi, phát hành trái phiếu và các công cụ nợ dài hạn khác

+ Hẻ sỏ an toàn vốn ( CAR): MB sẽ luôn giữ tỷ lệ này tối thiểu theo quy định của NHNN nhằm đảm bảo các quy định của NHNN cũng như đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình, tuy nhiên cũng sẽ cân đối để đạt hiệu quả sử dụng vốn cao

+ Thu nhâp thuán từ lãi: Tăng trưởng bình quan giai đoạn 2011 - 2013 là 30% chủ yếu là nhờ vào việc mở rộng tín dụng một cách chọn lọc

+ Các thu nhâp từ hoat đỏng khác: tăng trưởng bình quân giai đoạn

2012 -2013 là khoảng 40% nhờ vào việc tăng cường chất lượng, mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ tài chính ngân hàng, tăng cường hiệu quả hoạt động trên thị trường tiền tệ

+ Chi phí hoat đỏng: MB nâng cao hiệu quả hoạt động qua đó tối ưu chi phí bằng nhiều biện pháp như tăng năng suất lao động, cái cách quy trình, điều động cơ cấu chi phí, □ nhằm làm giảm tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập. Tỷ lệ này trong giai đoạn 2011 -2013 tương đối ổn định ở khoảng 30% -32%

+ Lơi nhuân : Tăng trưởng lợi nhuận trưóc thuế bình quân của giai

109

đoạn 2011 -2013 là khoảng 30% -33%. Tốc độ này tăng nhanh hơn mức vốn điều lệ bình quân do đó nhìn chung ROE sẽ có xu hướng tăng lên

+ Tỷ lê chi trá cổ tức : nhằm đảm bảo lợi ích của cổ đông, hàng năm MB sẽ cân đối chi trả cổ tức khoảng là 15%/ năm qua các hình thức khac nhau như : tiền mặt, cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, tăng cường năng lực tài chính và đảm bảo lợi ích về lâu dài cho cổ đông.

Bảng : Kết quả kinh doanh lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 20II -2013

Chi phí lương 880 1,170 1,556

Chi phí khâu hao và các chi phi khác 1,075 1,430 1,902

Tông chi phí hoạt động 1,955 2,600 3,458

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 3,765 4,976 6,587

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và các cam kết khác

850 1,105 1,437

Tống lợi nhuận trước thuế 2,915 3,871 5,150

(Nguồn: Bản cáo bạch niêm yết năm 2011 của MB)

Để đạt được những chỉ sô tài chính đã đề ra đầu năm, MB cũng đưa ra các giải pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu như sau:

- Củng cố năng lực quản trị, năng lực tài chính và mở rộng quan hệ hợp tác của MB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các giải pháp về tăng quy mô tài sản (bao gồm tăng vốn điều lệ và vốn huy động):

+ Ưu tiên triển khai các chương trình huy động vốn từ tổ chức và dân cư vói sản phẩm đa dạng và chính sách phù hợp, đảm bảo tăng huy động từ thị trường 1 là 35 - 40% % để chủ động nguồn vốn, giữ vững thanh khoản, mở rộng kinh doanh trên thị trường vốn

+ Tăng cường các quan hệ trên thị trường liên ngân hàng, phối hợp với các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư để tạo sự linh hoạt trong cung - cầu về huy động vốn

+ Đa dạng hóa chính sách thu hút tiền gửi từ dân cư và tổ chức - Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

Trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ danh mục cho vay, phân khúc lại thị trường và mục tiêu kinh doanh, MB chủ động cơ cấu lại nợ cũ, nợ nhóm 3+4+5 < 2% tổng dư nợ, cơ cấu cho vay đảm bảo cho vay ngắn hạn 60%, trang dài hạn 40%; cho vay doanh nghiệp 82%, cho vay tiêu dùng 18%.

- Mở rộng các hoạt động về dịch vụ: tăng thu từ hoạt động phi tín dụng, trong đó đẩy mạnh phát triển các sản phẩm cá nhân để tăng nguồn thu, phấn đấu đạt tỷ lệ > 40% tổng thu nhập của MB.

- Kiểm soát chặt chẽ rủi ro, hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ rủi ro trong kinh doanh, cụ thể:

+ Giữ vững thanh khoản, đảm bảo dư nợ chỉ chiếm tối đa 65% tổng vốn huy động từ thị trường 1

+ Tăng cường kiểm soát rủi ro: tăng cường hoạt động kiểm tra kiểm soát rủi ro để hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ rủi ro. Trên cơ sở không ngừng củng cố các cơ sở hạ tầng kiểm soát rủi ro đặc biệt là hệ thống quản lý rủi ro và kiểm tra kiểm soát nội bộ. Tiếp tục hoàn thiện các quy trình, quy chế, kiểm tra tốt sự tuân thủ. Chấp hành nghiêm túc các quy chế chính sách và pháp luật hiện hành. Tăng cường kiểm soát tính thanh khoản, thường xuyên đảm bảo sự ổn định về cung cầu ngoại tệ, đề cao kỷ luật và sự tuân thủ ở tất cả các cấp trong hệ thống.

- Hoạt động đầu tư: tiếp tục cơ cấu các loại danh mục đầu tư để hạn chê rủi ro trong giai đoạn suy thoái, đồng thòi tranh thủ cơ hội để tham gia vào đầu tư, đặc biệt là các chương trình liên doanh liên kết có tính khả thi cao.

- Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức: Tiếp tục củng cô và hoàn thiện mô hình tổ chức từ Hội sở đến chi nhánh. Tăng cường tính ổn định về tổ chức và nhân sự của cả hệ thống MB từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành đến các đơn vị. Nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý các cấp, bổ sung kịp thời nguồn lực cho sự phát triển. Hoàn thiện đề án nhân sự, hoàn thiện hệ thống chính sách đảm bảo khuyến khích lao động sáng tạo, thu hút được nguồn lực có chất lượng cao. Chú trọng chất lượng và loại hình đào tạo, triển khai các chương trình đào tạo theo kế hoạch theo hưóng khuyến khích

đào tạo, đào tạo lại để chuẩn bị đội ngũ cho một giai đoạn hội nhập sâu hơn. - Nâng cao năng lực tài chính

Chiến lược nâng cao năng lực tài chính của MB thực hiện theo chính sách: tăng cường tích luỹ từ nội bộ, đa dạng hoá nguồn vốn tự có. Trong đó xác định nguồn vốn tăng thêm từ phát hành cổ phiếu mói và từ nguồn quỹ bổ sung vốn điều lệ/thu nhập giữ lại, tăng cường tích luỹ từ nội bộ, bổ sung nguồn vốn tự có từ lợi nhuận, các khoản thu được từ kết quả sản xuất kinh doanh được để lại để bổ sung vốn.

Đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn tự có bao gồm cả việc sử dụng những công cụ tài chính như các công cụ nợ dài hạn, phát hành ra thị trường vốn để bổ sung vốn

3.1.2 Định hướng chung liên quan đến kế toán tài chính

- Vê cơ câu tổ chức

Trên cơ sở mô hình tổ chức đã được xây dựng giai đoạn 2011-2015, khối Tài chính Kế toán tiếp tục hoàn thiện về cơ cấu tổ chức nhân sự , đảm bảo số lượng cũng như chất lượng nhân sự thông qua một số phương hưóng hoạt động trong các năm tiếp theo như sau:

+ Tổ chức tuyển dụng nội bộ và bên ngoài cho Khối Tài chính kê toán ở tất cả các vị trí, đặc biệt là nhân sự của phòng Tài chính Hội sở

+ Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ cho phòng Tài chính Hội sở bằng việc ban hành các văn bản quy định chính thức về mô hình tổ chức, chức danh của phòng, đưa ra bản mô tả công việc của từng vị trí.

+ Xây dựng thêm các bộ phận kiểm soát tuân thủ, bộ phận hỗ trợ và giám sát chi nhánh để hỗ trợ và tư vấn tốt nhất cho Ba lãnh đạo trong công tác điều hành và quản trị rủi ro tài chính

+ Cần thiết có thể xây dựng thêm phòng quản trị hệ thống: Phòng quản trị hê thống có chức năng thiết lập toàn bộ các báo cáo quản trị hê thống xây dựng và đưa ra các cách thức để quản trị tốt nhất hê thống rủi ro, giám sát và phân tích tình hình thực hiên kế hoạch

112 - Xây dựng kế hoạch năm

Khối tài chính Kế toán xây dựng kế hoạch trong năm của khối, bao gồm tất cả kế hoạch về tài chính, nhân sự, tài sản và đào tạo. Phòng Tài chính Hội sở có nhiêm vụ phối hợp vói Phòng Kế toán xây dựng kế hoạch hoạt động năm của phòng và của khối Tài chính kê toán, đồng thòi theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính của toàn hệ thống. Vì vậy cần phối hợp vói ủy ban quản lý tài sản nợ và tài sản có (ALCO), để đề xuât ban hành chính sách tài chính. Đây là văn bản quy định thống nhất về mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài chính và hạn mức quản lý rủi ro của ngân hàng. Chính sách tài chính ra đòi không chỉ là kim chỉ nam cho việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của MB mà còn là nguồn tài liệu cung cấp các chỉ tiêu phân tích cho công tác phân tích BCTC

- Về công nghệ thông tin:

Năm 2010 MB đã triển khai thành công hệ thống phần mềm tài chính kế toán mói ở 3 phân hệ là GL (hạch toán kế toán nội bộ và cung cấp các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị), phân hệ AP (theo dõi các khoản phải trả bên ngoài) và phân hệ FA (Tài sản cố định) nhằm phục vụ cho nhu cầu hạch toán kê toán, thông tin trên báo cáo tài chính cũng như nhu cầu thông tin quản trị của ngân hàng.. Phần mềm tài chính kê toán mói sẽ được tích hợp vói dữ liệu khách hàng từ Core Banking để tạo thành một hệ thống sô liệu tổng hợp, đưa ra các báo cáo tài chính theo yêu cầu của nhà quản trị. Việc phần mềm Oracle chính thức được vận hành là nền tảng quan trọng cho nhà phân tích trong quá trình thu thập và xử lý thông tin có liên quan điều này tạo điều kiện rât tốt cho các nhà phân tích của MB trong việc thu thập số liệu phân tích và là cơ sở để MB thực hiện hoàn thiện hệ thống phân tích và các báo cáo quản trị nội bộ từ đó cung cấp thông tin kịp thời tư vấn cho Ban lãnh đạo Ngân hàng trong công tác điều hành.

3.1.3 Định hướng phân tích Báo cáo tài chính

- Đẩy mạnh đầu tư cho công tác phân tích BCTC

Năm 2010 là một năm thành công rực rỡ của ngành tài chính ngân hàng khi mà con số lợi nhuận mà các NHTM công bố vượt xa con số của năm 2009 rất nhiều. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được đằng sau những thông tin bề nổi thể hiên trên các BCTC là phần chìm của tảng băng

lợi nhuân, đó là rủi ro. Năm 2010, nhiều biến cố kinh tế không thuân lợi diễn ra và ảnh hưởng khá sâu rộng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, các rủi ro tiềm ẩn đã bộc lộ. Thế giới chứng kiến sự phá sản của hàng loạt ngân hàng có uy tín và lâu đời, sự khủng hoảng thị trường tài chính tiền tệ. ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giói tác động mạnh mẽ đến các NHTM trong nưóc, lợi nhuận công bố trong năm 2010 của các NHTM giảm sút rõ rệt. Trưóc tình hình đó, các nhà quản trị MB đã rất chú trọng đến nâng cao chất lượng phân tích BCTC thông qua việc xây dựng bộ phận phân tích trực thuôc phòng Tài chính Hội sở, cử Phó giám đốc Tài chính phụ trách bộ phận này. Các năm tiếp theo lãnh đạo MB tiếp tục đẩy mạnh công tác này khi giao nhiệm vụ cho phòng Tài chính Hội sở xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích và triển khai dự án tài chính kê toán vói Oracle.

- Xây dựng chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng Tài chính Hội sở chịu trách nhiệm xây dựng hoàn thành hệ thống chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính. Trong đó có một sô nội dung sau:

+ Thông tin trên các Báo cáo tài chính cơ bản, các khoản mục cần lưu ý

+ Các chỉ tiêu phân tích BCTC + Phương pháp phân tích BCTC + Một số báo cáo phân tích mẫu - Đào tạo nội bộ vê phân tích BCTC

Theo kế hoạch đề ra trong các năm từ 2011 -2013, MB sẽ tiến hành đạo tạo nội bộ trong toàn hệ thống về công tác phân tích BCTC. Đây là một hoạt động có ý nghĩa to lớn nhằm nâng cao chất lượng phân tích BCTC tại MB.

3.2 Một sô giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích BCTC của MB3.2.1 Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích BCTC 3.2.1 Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích BCTC

- Trên cơ sở định hướng về mô hình tổ chức và nhân sự Phòng Tài chính đã được

ban lãnh đạo MB phê duyệt, Phòng Tài chính Hội sở bố trí và giao nhiệm vụ cho Bộ phân Phân tích và kế hoạch thực hiện công tác phân tích Báo cáo tài chính. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện mô hình tổ chức từ

114

Hội sở đến chi nhánh theo mô hình tổ chức mói trên toàn hệ thống. Thành lập, ban hành chức năng nhiệm vụ các Khối, thành lập Phòng ban mói thuộc các Khối và chuẩn bị các điều kiện để hình thành các ủy ban cao cấp. Đổng thòi, MB tạo điều kiện cho cơ quan tư vấn của nhóm các công ty trực thuộc MB sử dụng tốt nhất nguồn lực, tài nguyên và phối hợp hành động để có được hiệu quả cao nhất; ổn định tổ chức ở các chi nhánh, phòng giao dịch ; Rà soát đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh của các điểm giao dịch trong hệ thống, hoàn thiện đề án kênh bán hàng trực tuyến

- Công tác đào tạo và hướng dẫn cho chuyên viên Bộ phận phân tích cần được chú trọng và kịp thòi để giúp nhân viên mói làm quen nhanh chóng những nội dung công việc phải thực hiện trong quá trình phân tích

- Có văn bản cụ thể phân công nhiệm vụ cung cấp thông tin tói các phòng ban liên quan đến công tác phân tích, trong đó Phòng Tài chính quy định cụ thể các mẫu biểu để cung cấp thông tin, thòi hạn cung cấp và đầu mối chịu trách nhiệm cung cấp và nhận thông tin.

3.2.2 Hoàn thiện quy trình phân tích BCTC

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 43)