Báo cáotài chính

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 55)

Hệ sô khả năng bù đắp Dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng

Nếu gọi HĐi là sô dư bình quân nguồn vốn huy động loại i LShđi: là lãi suất huy động nguồn vốn loại i HĐ là: tổng số nguồn vốn huy động bình quân TTi là tỷ trọng nguồn vốn huy động loại i bình quân

124

Ta có thể viết lại công thức lãi suất huy động vốn bình quân như sau:

Ỳ(HĐ t xLShđ i) J -

1 ___ ____ y (TT xLShđ ị )

LS (HD) = X 1GG = I- 1

Sử dụng phương pháp thay thê liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến chỉ tiêu lãi suất huy động vốn bình quân như sau:

+ Xác định đối tượng cụ thể phân tích: ALS(HĐ)= ALS(HĐ)1 - ALS(HĐ)0

ỵ (TT u xLShđ u ) Ỳ (TT w xLShđ w )

— i=l _ i=ỉ

+

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ trọng số dư bình quân từng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn huy động:

X (TTnxLShđw ) ỵ (TTwxLShđw )

ATT = i=1 - 1=1

+

Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố lãi suất bình quân của từng nguồn vốn huy động

Ỳ (TT U xLShđ u ) Ỳ (TT tI xLShđ w )

ALShđl= ' ' - ' '

+ Trên cơ sở số liệu tính toán được, nhà phân tích MB sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tói lãi suất huy động vốn bình quân, cũng như xác định nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của từng yếu tố.

Do lãi suất có thể khác nhau trong cùng nguồn vốn huy động loại i, do đó để tính chính xác lãi suất huy động bình quân, MB có thể tính theo công thức sau:

ỲHĐ,xLS ,

i=ỉ________

LS(HĐ) = (trong đó HĐi là sô dư bình quân hợp đồng tiền gửi loại i, LSi là lãi suất tiền gửi loại i, HĐ là số dư huy động tiền gửi bình quân)

3.2.4.4 Phân tích tình hình sử dụng vốn

125

a. Phân tích dự trữ NHTM

Trong báo cáo phân tích của mình, MB chưa có nội dung phân tích dự trữ NHTM, trong đó có dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Phân tích tình hình dự trữ sẽ giúp nhà quản trị kiểm soát được lượng tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi tại NHNN một cách hiệu quả, tránh tình trạng thiếu thanh khoản hay thừa thanh khoản. Để hoàn thiện nội dung phân tích dự trữ, các nhà phân tích tại MB nên bổ sung các chỉ tiêu sau trong báo cáo phân tích của mình:

- Dự trữ bắt buộc: là số dư tiền gửi bình quân tại NHNN bình quân hàng tháng mà các NHTM phải duy trì, được tính trên cơ sở số dư tiền gửi huy động bình quân tháng nhân vói tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Việc kiểm soát tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc giúp nhà quản trị MB biết được việc thực hiện DTBB có hợp lý hay không và có các quyết định điều chỉnh kịp thời để vừa đảm bảo thực hiện đúng quy định NHNN nhưng cũng tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Đặc biệt việc tính toán tỷ lệ DTBB sẽ giúp nhà phân tích MB tính toán lại các chỉ tiêu như sử dụng vốn/huy động vốn một cách chính xác hơn vì trong tổng số vốn huy động được có một tỷ lệ nhất định phải duy trì số dư DTBB tại NHNN nên số dư này sẽ không được sử dụng để cho vay và đầu tư.

- Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh số dư dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN, mỗi NHTM đều tự cân đối để duy trì dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán tại MB bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN (trừ DTBB), tiền gửi không kì hạn tại TCTD khác, các giấy tờ có giá do Chính phủ, NHNN phát hành... Để phân tích tình hình dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán, MB có thể sử dụng chỉ tiêu như:

+ Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN/tổng tài sản có: thông thường tỷ lệ này đảm bảo ở mức 5% tổng tài sản có

+ Tài sản “có” có thể thanh toán ngay/tài sản nợ phải thanh toán ngay: tỷ lê này phải đảm bảo ở mức 1

Trong đó, tài sản có có thể thanh toán ngay bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi không kì hạn của TCTD, tiền gửi tại TCTD khác đến hạn thanh toán, các GTCG dễ dàng chiết khấu hay mua bán trên thị trường... Tài

126

sản nợ phải thanh toán ngay bao gồm các khoản tiền gửi có kì hạn đến hạn thanh toán, tiền gửi không kì hạn của TCTD khác, 15% tiền gửi không kì hạn của dân cư.

Bên cạnh đó, nhà phân tích MB cũng theo dõi dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán thông qua việc kiểm soát việc thực hiện hạn mức tồn quỹ từng ngày của toàn hệ thống. Hiện tại, MB cấp hạn mức tồn quỹ ngày tối đa cho từng chi nhánh trên cơ sở quy mô hoạt động và khối lượng giao dịch của từng chi nhánh. Việc cấp và kiểm soát hạn mức đảm bảo phù hợp vói nhu cầu tiền mặt của các chi nhánh, đồng thòi giúp Hội sở kiểm soát được mức tồn quỹ tiền mặt một cách chính xác, từ đó chủ động thực hiện các hoạt động tài chính khác có hiệu quả.

b.Phân tích hoạt động tín dụng

Phân tích hoạt động tín dụng là một mảng phân tích lón tại MB, nhà phân tích MB đã đi sâu phân tích nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động tín dụng, tuy nhiên nội dung phân tích còn một sô thiếu sót cần được bổ sung, cụ thể như sau:

- MB nên thực hiện phân tích tình hình cho vay theo khối kinh doanh để xác định chính xác hiệu quả hoạt động của từng khối, từ đó có các chiến lược cho vay hiệu quả hơn. Việc phân tích theo Khối không chỉ áp dụng cho hoạt động tín dụng mà còn áp dụng cho cả hoạt động huy động, thu nhập chi phí, vốn chủ sở hữu... (theo cách phân tích Business lines đã trình bày ở Chương I - Lý luận chung). Tuy nhiên để có thể phân tích theo chỉ tiêu này, MB cần phân tích tỉ mỉ các yêu cầu liên quan đến quản lý thông tin theo Khối kinh doanh đối vói phần mềm GL vận hành hệ thống kịp thòi và trôi chảy.

- Bộ phận chuyên trách tại MB thực hiện rà soát, điều chỉnh lại những khách hàng khai báo sai về mã ngành nghề kinh doanh kịp thời, tránh trường hợp khai báo sai sẽ ảnh hưởng đến báo cáo tín dụng. Do đó, nhà phân tích có thể phân tích chệch hướng và đưa ra những kết luận không chính xác, dẫn đến nhà quản trị đưa ra các chính sách không phù hợp.

- MB nên phân tích thêm chỉ tiêu nợ quá hạn theo ngành nghề cho vay để xác định cụ thể mức độ rủi ro tín dụng đối vói mỗi ngành nghề. Qua đó, các nhà quản trị MB có thể có chính sách cho vay phù hợp tránh tình trạng

127

tập trung cho vay vào những ngành nghề có nợ quá hạn cao.

- Để phân tích sâu hơn chất lượng tín dụng, nhà phân tích MB có thể phân tích

thêm một số chỉ tiêu sau:

+ Hê số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng: thể hiên khả năng bù đắp rủi ro tín dụng từ quỹ dự phòng rủi ro được trích định kỳ.

rủi ro tín dụng Nợ quá hạn

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng 246,917 447,182 738,337 Nợ quá hạn 1,343,324 1,286,180 1,238,677 Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng 0.18 0.35 0.60

Hệ sô này cho biết cứ một đồng cho vay bị quá hạn thì quỹ dự phòng rủi ro đã trích lập có khả năng bù đắp bao nhiêu đồng. Hệ sô này càng lớn thì khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại.

Trên cơ sở số liệu đã có, ta tính được bảng chỉ tiêu sau:

Lãi suất cho vay, gửi Thu lãi từ tiền gửi, cho vay TCTD khác

liên ngân hàng bình = Sô dư bình quân tiền gửi, cho vay TCTD

quân khác

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Như vậy, đến cuối năm 2010, trung bình cứ 1 đồng dư nợ bị quá hạn thì có 0.6 đồng sẽ được bù đắp từ quỹ dự phòng. Hệ số này trong các năm 2008 và 2009 thấp hơn (0.18 năm 2008 và 0.35 năm 2009), do trong năm 2010 nợ quá hạn của MB giảm đáng kể nợ nhóm 2 giảm mạnh nhất từ 6.7% năm 2008 xuống còn 2.8% vàn sang năm 2010 chỉ còn là 1.3%, Nợ nhóm 3 giảm từ 1.3% năm 2008 xuống còn 0.7% năm 2009 và năm 2010 chỉ còn

1. 3%; Nợ nhóm 4 giảm từ 0.3% năm 2008 và 2009 xuống còn 0.1% ; riêng Nợ có khả năng mất vốn lại tăng từ 03% lên 0.9% vói tỷ lệ tăng tuyệt đối khá cao (từ 43,818 triệu năm 2008 tăng lên 417,449 triệu năm 2010)

+ Hê số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng từ các quỹ của TCTD

= (Vốn tự có - Vốn điều lê - Quỹ dự trữ bổ sung VĐL)/ (Nợ quá hạn- số dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng)

128 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này thể hiên khả năng chịu đựng rủi ro của các quỹ NHTM trong trường hợp toàn bộ nợ quá hạn là mất khả năng thanh toán. Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng bù đắp rủi ro của NHTM càng cao và ngược lại.

- Nhà phân tích MB bổ sung nội dung phân tích hiêu quả của hoạt động tín dụng trong bản phân tích của mình, trong đó có tính đến các chỉ tiêu sau:

+ Lãi suất cho vay bình quân

Khác vói công thức tính lãi suất huy động bình quân, do sản phẩm cho vay không ấn định một mức lãi suất cho các sản phẩm, kì hạn cho vay mà tùy theo đàm phán vói khách hàng để xác định mức lãi suất cho vay trong giói hạn lãi suất cho phép. Do đó, công thức tính lãi suất cho vay bình quân không áp dụng theo từng sản phẩm và tính trên từng hợp đồng tín dụng, công thức tính

ỶHĐ ĩ xLS ĩ

tl

LS (CV) = DN

Trong đó, HĐj là hợp đồng tín dụng loại j, LSj là lãi suất hợp đồng tín dụng loại j, DN là sô dư nợ bình quân trong kỳ.

Trên cơ sở tính toán lãi suất cho vay bình quân, bằng phương pháp so sánh, nhà phân tích MB có thể so sánh chỉ tiêu vói kỳ trưóc để thấy được sự biến động giữa các kỳ, ngoài ra có thể so sánh chỉ tiêu vói trung bình ngành hoặc các NHTM khác để có thể thấy được tính cạnh tranh về giá cả, sản phẩm cũng như uy tín chất lượng trên thị trường.

- Ngoài ra một số nội dung liên quan đến các chỉ tiêu giói hạn tín dụng đối vói khách hàng theo QĐ 457 cũng cần được đề cập trong báo cáo phân tích, nhằm giúp nhà quản trị đánh giá được mức độ tập trung tín dụng vào một nhóm khách hàng lón hoặc một ngành kinh tê hay khu vực kinh tế, trong đó có một sô nội dung sau:

+ Tình hình dư nợ của những khách hàng có giói hạn tín dụng được thiết lâp trong chính sách tín dụng nội bộ

+ Tỷ lê cho vay, bảo lãnh trong tổng dư nợ tín dụng đối với một ngành kinh tế hoặc một khu vực kinh tế so vói hạn mức tối đa trong chính sách tín dụng nội bộ.

129

+ Tổng dư nợ cho vay đối vói một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có, tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh đối vói một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có. Đối vói một nhóm khách hàng có liên quan, thì tỷ lê này tương ứng là 50% và 60%.

c. Phân tích hoạt động liên ngân hàng và đầu tư

- Do đầu tư trên thị trường liên ngân hàng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng tài sản có của MB (gần 40%), do đó, việc phân tích đầy đủ các khía cạnh của hoạt động này sẽ giúp nhà quản trị đánh giá được hiệu quả cũng như khả năng sinh lời của hoạt động này. Để hoàn thiện thêm cho nội dung này, MB có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Chênh lệch lãi suất đầu tư bình quân trên thị trường liên ngân hàng = lãi suất cho vay, gửi liên ngân hàng bình quân — lãi suất huy động liên ngân hàng bình quân

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản có bình quân 44,125,075 68,707,480 Tổng tài sản có sinh lời bình quân 40,948,021 68,112,002 Vốn chủ sở hữu bình quân 4,410,849 6,017,828

Tổng thu nhập 2,653,511 4,088,200

Lợi nhuận sau thuế 1,173,727 1,745,170

Lơi nhuân trước thuế 1,505,070 2,288,071

LNST/LNTT (A) 0.78 0.76

LNTT/Tổng thu nhâp (B) 0.57 0.56

Tổng thu nhâp/TSC SL BQ (C) 0.06 0.06

TSC SL BQ/TSC BQ (D) 0.93 0.99

Lãi suất huy động liên ngân hàng bình quân

Chi lãi từ nhận tiền gửi, đi vay TCTD khác

Sô dư bình quân tiền gửi, cho vay của TCTD khác tai MB

Trên cơ sở đó, so sánh vói lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất cho vay bình quân để đánh giá được hiệu quả của hoạt động trên.

+ So sánh tốc độ biến động số dư tiền gửi liên ngân hàng vói tốc độ biến động của thu lãi trên thị trường liên ngân hàng giữa các kỳ để đánh giá hiệu quả hoạt động liên ngân hàng cũng như xác định những vấn đề phát sinh khi có diễn biến trái chiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối vói hoạt động đầu tư và góp vốn:

Khi thị trường chứng khoán sôi động, joạt động đầu tư và góp vốn

130

được xem là hoạt động có khả năng sinh lời cao nhưng đi kèm đó là mức độ rủi ro lớn. Năm 2007, với sự bùng nổ của thị trường chứng khoán, các NHTM nói chung và MB nói riêng dành một tỷ lê nhất định đầu tư vào hoạt động này và một năm sau đó khi thị trường chứng khoán đi xuống, MB cũng đã gặp rủi ro một phần. Diễn biến thị trường chứng khoán trong thòi gian qua còn nhiều phức tạp, do đó việc phân tích hoạt động đầu tư và góp vốn cần đảm bảo tính chính xác và có chất lượng thông tin tốt nhằm giúp nhà quản trị đưa ra các chiến lược đầu tư hiệu quả. Trong nội dung phân tích hoạt động đầu tư, MB phân tích thêm một sô nội dung và chỉ tiêu sau:

+ MB thực hiện phân loại danh mục chứng khoán đầu tư theo Công văn 2601 /NHNN-TCKT V/v Hướng dẫn rà soát phân loại và cơ sở trích lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính. Trong đó quy định chi tiết tiêu chí phân loại chứng khoán (chứng khoán kinh doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán, chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác) (Xem phụ lục 1). Việc rà soát, phân loại lại phải hoàn thành trưóc Quý III năm 2009. Ngoài ra công văn 2601 còn quy định về cơ sở trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán và giảm giá đầu tư dài hạn cho từng loại chứng khoán.

+ MB thực hiện trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kịp thòi sát vói diễn biến thị trường nhằm phản ánh đầy đủ mức độ rủi ro trong đầu tư chứng khoán, đồng thời tránh sự thay đổi đột biến về chi phí do việc trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán vói số tiền lớn khi mà chứng khoán giảm giá quá xa so vói giá phản ánh trên sổ sách kế toán. Trên cơ sở đó giúp nhà quản trị đưa ra chiến lược đầu tư đúng đắn, đồng thòi có kế hoạch quản lý chi phí chủ động và hiệu quả hơn.

+ Để đánh giá mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư, nhà phân tích MB tính toán mức độ tập trung đầu tư vào một loại chứng khoán nhất định, một nhóm chứng khoán thuộc một ngành nghề nhất định để xác định khả năng rủi ro có thể xảy ra trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động của các công ty và từng nhóm ngành nghề mà MB tập trung đầu tư nhiều. Ngoài ra, MB thực hiên phân tích viêc trích lâp dự phòng giảm giá đối vói từng loại chứng khoán để dự tính được khoản lỗ có thể có khi bán chứng khoán đó ra.

+ MB cần phân tích thêm hiêu quả của hoạt động đầu tư và góp vốn thông qua chỉ tiêu tỷ lê thu nhập từ đầu tư, góp vốn trong kỳ phân tích/số dư

131

bình quân đầu tư, góp vốn kỳ phân tích. Trong đó, thu nhập từ đầu tư, góp vốn là thu nhập thuần (= doanh thu - chi phí - dự phòng giảm giá chứng khoán).

3.2.4.5 Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, khả năng sinh lời

Mục tiêu hoạt động của bất kỳ NHTM nào cũng là lợi nhuận, do đó nội dung phân tích thu nhập, chi phí cũng như khả năng sinh lòi tại MB khá chi tiết và đầy đủ. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn nội dung phân tích này, nhà phân tích MB cần đi sâu phân tích những khía cạnh sau:

- Ngân hàng phải xem xét sự biến động của thu nhập, chi phí trong mối liên hệ vói quy mô tài sản, nguồn vốn để đánh giá đúng kết quả kinh doanh của MB trong một thòi kỳ nhất định. Muốn đánh giá nội dung này, MB có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:

+ Tổng thu nhập/Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản hợp lý, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng

+ Tổng chi phí/Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra khi sử dụng một đồng tài sản. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công tác quản lý chi phí của ngân hàng không tốt, đòi hỏi ngân hàng cần có kế hoạch điều chỉnh hơp lý nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

+ Tỷ lệ chi phí/Thu nhập

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng thu nhập của ngân hàng phải mất bao nhiêu đồng chi phí. Do đó, chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì càng tốt. Nếu chỉ tiêu này lón hơn 1 chứng tỏ kinh doanh ngân hàng không hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí.

+ Thu nhập lãi ròng/Tổng tài sản bình quân trong năm

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi ròng. Do thu nhập của ngân hàng được tạo ra từ hai nguồn: thu nhập từ lãi (từ các hoạt động ngân hàng truyền thống ) và thu nhập ngoài lãi (các hoạt động dịch vụ khác). Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng đó tập trung kinh doanh hoạt động truyền thống hay các hoạt động dịch vụ hiên đại khác. So sánh chỉ

132

tiêu này vói một số ngân hàng khác để rút ra kết luận về đặc điểm hoạt động kinh doanh của MB.

+ Thu nhập lãi/Tổng tài sản sinh lãi bình quân năm

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản có sinh lãi sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi. Hay chỉ tiêu này phản ánh lãi suất đầu ra bình quân của ngân hàng.

+ Chi phí lãi/Tổng công nợ chịu lãi bình quân trong năm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 55)