Phương pháp ước tính tải lượng các nguồn thả

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Trang 29 - 32)

 Ước tính tải lượng nước thải sinh hoạt

tỉnh Bắc Giang năm 2014 và sử dụng định mức nước thải phát sinh trung bình của mỗi người là 80 lít/ngày của WHO:

Q=p x T (lít/ngày) Trong đó :

T: định mức nước thải phát sinh trung bình trên một đầu người (lít/người/ngày)

p: là số dân (người)

Tải lượng ô nhiễm từ nguồn sinh hoạt được ước tính thông qua số dân và định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho một người/ngày đêm của WHO nghiên cứu đối với các nước đang phát triển qua công thức:

j j

E = ×p DMT

(kg/ngày) Trong đó:

DTMj: định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (Kg/người/ngđ); p: dân số (người)

Bảng 2.1. Hệ số phát thải của nước thải sinh hoạt theo WHO năm 1993

STT Thông số Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình 1 BOD 50 2 COD 94 3 TS 195 4 SS 107 5 Dầu mỡ 15 6 Tổng Nitơ 9

7 Nitơ hữu cơ 3.6

8 NH4+ 5.4

9 Tổng phosphor 2.4

Nguồn : WHO (1993)

Số liệu về lượng nước thải công nghiệp được thu thập từ tài liệu thứ cấp (Báo cáo điều chỉnh quy hoạch mạng lưới quan trắc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015 – 2020).

 Nước thải nông nghiệp a. Trồng trọt

Ước tính lượng nước hồi quy trên từng huyện theo số liệu thống kê diện tích đất trồng của các huyện trong tỉnh và hệ số định mức lượng nước hồi quy của WHO (2,28 m3/ha/ngày), theo công thức sau:

Q = HSQ x S (m3/ngày) Trong đó:

HSQ: hệ số định mức lượng nước hồi quy (m3/ha/ngày) S diện tích đất trồng(ha)

Tải lượng ô nhiễm từ trồng trọt được ước tính dựa trên tổng diện tích trồng trọt và định mức ô nhiễm từ lượng phân bón rửa trôi của WHO nghiên cứu đối với các nước đang phát triển được tính theo công thức.

Ej= n x DMTj (kg/ngày) Trong đó:

DTMj: định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (Kg/ha/ngày); F: diện tích trồng trọt (ha)

Bảng 2.2 : Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO

STT Chất ô nhiễm Định mức tải lượng thải(kg/ha/ngày)

1 Tổng N 0,12 2 Tổng P 0,02 3 COD 7,95 4 BOD5 4,19 Nguồn: WHO, (1993) b. Chăn nuôi

vật nuôi và định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho từng loại vật nuôi khác nhau( trâu, bò, lợn, gia cầm) của WHO nghiên cứu đối với các nước đang phát triển, theo công thức:

Ej= n x DMTj (kg/ngày) Trong đó:

DMTj: định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (kg/con/ngày) n : số lượng vật nuôi (con)

Bảng 2.3: Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Chất thải Trâu, bò Loại vật nuôiLợn Gia cầm 1 Nước thải

(m3/con/năm) 8 14,6 0,21

Tải lượng chất ô nhiễm (kg/con/năm)

2 BOD5 164 42,9 BOD5 164 42,9 1,61 COD 196,8 39,5 1,97 TSS 1204 74 4,2 Tổng N 44,8 7,4 4,6 Tổng P 11,4 2,4 1,8 Nguồn: WHO, (1993)

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG (Trang 29 - 32)