Phần Kiến thức về an toàn trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HOÀNG DIỆU- TP THÁI BÌNH (Trang 82 - 87)

đâu?

□ 1. Phương tiện truyền thông (báo, đài, tivi) □ 2. Hàng xóm

□ 3. Cán bộ khuyến nông □ 4.

Người bán thuốc

□ 5. Hợp tác xã □ 6. Khác

2.8. Trong 12 tháng vừa qua, ông/bà có tham gia khóa tập huấn về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không?

□ 1. Có, số lần ... □ 2. Không

3. Phần 3. Kiến thức về an toàn trong sử dụng thuốc bảovệ thực vật vệ thực vật

3.1. Theo ông/bà, thuốc bảo vệt thực vật có thể đi vào cơ thể thông qua con đường nào?

□ 1. Chỉ thông qua ăn uống/ tiêu hóa □ 2. Thông qua ăn uống và hô hấp

□ 3. Thông qua ăn uống, hô hấp và thấm qua da □ 4. Không thể đi vào cơ thể

□ 1. Gây hại cho người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp □ 2. Gây hại cho người sử dụng thuốc

□ 3. Gây hại cho tất cả sinh vật sống □ 4. Gây hại cho môi trường

□ 5. Không có tác hại gì

3.3. Theo ông/bà, thế nào là cách chọn thuốc bảo vệ thực vật hợp lý?

□ 1. Chọn thuốc phù hợp với dịch hại cần phòng trừ □ 2. Chọn thuốc theo hàng xóm

□ 3. Chọn thuốc có thể phòng trừ được nhiều loại dịch hại □ 4. Chọn thuốc theo quảng cáo, giới thiệu của người bán hàng

3.4. Khi cần mua thuốc ông/bà sẽ quan tâm đến vấn đề gì? □ 1. Ngày sản xuất và hạn sử dụng

□ 2. Chọn đúng loại thuốc cho loại dịch hại trên ruộng và mua đúng lượng cần để sử dụng

□ 3. Chọn thuốc có thể phòng trừ nhiều loại dịch bệnh □ 4. Cả (1) và (2)

3.5. Khi cửa hàng bán nhiều loại thuốc cùng có tác dụng phòng trừ cho một loại sâu bệnh, ông/bà sẽ ưu tiên sử dụng loại thuốc nào?

□ 1. Thuốc có giá cao nhất □ 2. Thuốc có độc tính cao □ 3. Thuốc có độc tính thấp

□ 4. Thuốc có độc tính thấp và thời gian cách ly ngắn

3.6. Theo ông/bà thế nào là cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng?

□ 1. Dùng thuốc đúng với loại dịch bệnh cần phòng trừ □ 2. Sử dụng thuốc với liều lượng, nồng độ như trong khuyến cáo

□ 3. Đảm bảo thời gian cách ly □ 4. Cả (1), (2) và (3)

3.7. Làm thế nào ông/bà biết được mức độ độc hại của thuốc? □ 1. Qua biểu tượng và vạch màu trên nhãn thuốc

□ 2. Qua liều lượng chỉ định sử dụng thuốc trên bao bì được khuyến cáo sử dụng

□ 3. Qua mùi của thuốc □ 4. Không phân biệt được

3.8. Ông/bà cho biết cách thức phun thuốc bảo vệ thực vật nào sau đây là an toàn, hợp lý nhất?

□ 1. Phun vào chiều mát

□ 2. Phun thuốc khi cơ thể khỏe mạnh

□ 3. Phun thuốc thấp vòi, thuận theo chiều gió và phun trải đều khắp đồng ruộng

□ 4. Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động □ 5. Cả (1), (2) và (3)

3.9. Theo ông/bà, lượng thuốc dư thừa sau khi phun xử lý như nào là hợp lý?

□ 1. Đổ xuống ruộng của gia đình mình □ 2. Đổ ra kênh mương

□ 3. Để lại trong bình, lần sau sử dụng tiếp □ 4. Tiếp tục phun cho cây trồng đến hết

bình phun và vệ sinh cơ thể thế nào là hợp lý?

□ 1. Súc rửa bình phun; vệ sinh cá nhân ngay sau khi phun □ 2. Tiếp tục làm công việc khác, đến cuối ngày mới rửa bình và vệ sinh cá nhân

□ 3. Chỉ vệ sinh bình phun sau khi phun, còn cuối ngày mới vệ sinh cá nhân

□ 4. Bình phun không cần súc rửa mà để tiếp tục sử dụng cho lần phun sau; vệ sinh cá nhân ngay sau khi phun

3.11. Sau khi phun, theo ông/bà dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sẽ được tích lũy ở đâu?

□ 1. Trên cây trồng và nông sản □ 2. Đất và nước

□ 3. Hệ VSV đất

□ 4. Động vật sống trên cạn và dưới nước

3.12. Cách thức lưu trữ thuốc bảo vệ thực vật hợp lý?

□ 1. Cất giữ ở nơi riêng biệt, không để gần gia súc, lương thực, thực phẩm

□ 2. Nơi cất giữ thuốc không được ở nơi đầu gió, có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, không gần giếng hoặc kênh rạch, không bị dột mưa

□ 3. Nơi cất giữ thuốc phải có khóa chắc chắn, để xa trẻ em, người lớn không phận sự và gia súc không được ra vào nơi đó

□ 4. Để thuốc ở bất cứ nơi nào thuận tiện chỉ cần xa tầm tay của trẻ em

□ 5. Cả (1), (2) và (3)

3.13. Theo ông/bà, đâu là cách xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật hợp lý?

□ 1. Thu gom, không phân loại, đem đi chôn/đốt tổng hợp □ 2. Thu gom, phân loại, đem đi chôn/đốt với từng loại cho phù hợp

□ 3. Thu gom và mang đến khu tập kết rác chung

□ 4. Thu gom, tái sử dụng (gói, đựng các vật dụng khác) 3.14. Đâu là triệu chứng thường gặp phải của người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nhiều năm?

□ 1. Ăn ngủ kém, thiếu máu, trí nhớ giảm sút, thị lực giảm, da viêm xạm…

□ 2. Bệnh liên quan đến hô hấp: ho, cảm giác ớn lạnh, sinh đờm, thở yếu, giảm thông khí phổi…

□ 3. Buồn nôn, tiêu chảy, loét miệng, đau vùng thượng vị □ 4. ảnh hưởng đến hệ thần kinh và các bệnh như thiếu máu, thiếu limhpo bào…

□ 5. Tất cả đáp án trên

3.15. Khi bị tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp xử lý đầu tiên là gì?

□ 1. Đưa nạn nhân ra khỏi vị trí bị nhiễm thuốc □ 2. Rửa sạch những vùng bị nhiễm thuốc

□ 3. Cho nạn nhân uống sữa hoặc sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu)

□ 4. Cả (1) và (2)

3.16. Khi đọc nhãn thuốc phải chú ý những thông tin gì?

□ 1. Tên, thành phần thuốc, công dụng, hướng dẫn sử dụng

□ 2. Ngày sản xuất, hạn sử dụng, nơi sản xuất

cách ly

□ 4. Cả (1), (2) và (3)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HOÀNG DIỆU- TP THÁI BÌNH (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w