b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp
4.4.3 Tính Toán Hệ Số Truyền Khối Của Acid Acetic Theo Công Thức
Crank (1975)
Hệ số truyền khối của acid acetic đƣợc tính theo công thức Crank. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 8, hình 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và 40.
Bảng 8: Hệ số truyền khối k của acid acetic theo công thức Crank ở các nồng độ và nhiệt độ khác nhau Nồng độ Acid (%) Nhiệt độ (oC) k 2.5 10 0.1045 3.0 10 0.1043 3.5 10 0.0845 2.5 30 0.1545 3.0 30 0.1368 3.5 30 0.1237 2.5 40 0.1723 3.0 40 0.1607 3.5 40 0.1545
Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận
SVTH: Huỳnh Văn Đạt 49
Hình 32: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 10oC và ở các nồng độ 2.5% thể tích
Hình 33: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 10oC và ở nồng độ 3.0% thể tích
Hình 34: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 10oC và ở nồng độ 3.5% thể tích
Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận
SVTH: Huỳnh Văn Đạt 50
Hình 35: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 2.5% thể tích
Hình 36: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 3.0% thể tích
Hình 37: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 3.5% thể tích
Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận
SVTH: Huỳnh Văn Đạt 51
Hình 38: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 2.5% thể tích
Hình 39: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 3.0% thể tích
Hình 40: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 3.5% thể tích
Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận
SVTH: Huỳnh Văn Đạt 52
Công thức Crank cho phép ta dự đoán nhanh chóng hệ số truyền khồi khối k của acid acetic và k theo công thức này giảm theo nồng độ, tăng theo nhiệt độ dung dịch thẩm thấu.
Nhận xét chung:
Từ kết quả thu đƣợc ở mô hình xuyên thấu, mô hình Azura và công thức Crank, ta thấy rằng:
Mô hình xuyên thấu: hệ số truyền khối phụ thuộc mạnh vào nồng độ hơn nhiệt độ dung dịch thẩm thấu.
Mô hình Azura: hệ số truyền khối phụ thuộc mạnh vào nồng độ và ít chịu ảnh hƣởng bởi nhiệt độ dung dịch thẩm thấu.
Hệ số truyền khối theo mô hình xuyên thấu tăng lên (hay giảm xuống) theo sự tăng (hay giảm) của nồng độ và nhiệt độ dung dịch thẩm thấu.
Hệ số truyền khối theo mô hình Azura tăng lên theo nồng độ, giảm xuống theo nhiệt độ dung dịch.
Hệ số truyền khối đƣợc tính theo công thức Crank giảm theo nồng độ, tăng theo nhiệt độ dung dịch và ngƣợc lại. Kết quả này đi ngƣợc với quy luật chung của cả hai mô hình: hệ số truyền khối tăng theo nồng độ. Do đó, công thức Crank không phù hợp khi dự đoán hệ số truyền khối acid acetic trong quả trình muối chua dƣa leo..
Hầu hết R2 của các phƣơng trình hồi quy ở hai mô hình đều đạt giá trị lớn. Điều này chứng tỏ, cả hai dạng mô hình thực nghiệm xuyên thấu và mô hình Azuara đều có thể ứng dụng cho mô phỏng sự thay đổi tốc độ truyền khối (thể hiện qua khối lƣợng acid acetic thu đƣợc) theo thời gian ngâm thẩm thấu dƣa. Tuy nhiên, phƣơng trình hồi quy theo mô hình Azuara của sự tăng acid theo thời gian ngâm thẩm thấu dƣa có giá trị R2
cao hơn so với mô hình xuyên thấu. Điều này cho thấy mô hình Azuara tỏ ra thích hợp hơn đối với trƣờng hợp tách nƣớc thẩm thấu dƣa leo bằng dung dịch acid acetic.
53
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ