Mô Hình Toán Trong Xác Định Hệ Số Khuếch Tán Của

Một phần của tài liệu khảo sát quá trình khuếch tán của acid vào trong thực phẩm (quá trình muối chua dưa) (Trang 39)

b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp

2.5 Mô Hình Toán Trong Xác Định Hệ Số Khuếch Tán Của

thấu ở các lát táo, tốc độ tách nƣớc giảm xuống còn khoảng 50% so với tốc độ ban đầu; và trong vòng 3 giờ các sản phẩm đã mất đi 50% độ ẩm ban đầu trong khi tổng số các chất rắn ban đầu lại tăng lên gấp đôi, nhất là lƣợng đƣờng. Vì vậy, một phƣơng pháp hiệu quả để hạn chế việc hấp thụ chất tan, làm nƣớc mất đi và tốc độ tăng của các chất rắn nhiều hơn là việc gián đoạn sớm quá trình thẩm thấu.

2.5 Mô Hình Toán Trong Xác Định Hệ Số Khuếch Tán Của Quá Trình Trình

2.5 Mô Hình Toán Trong Xác Định Hệ Số Khuếch Tán Của Quá Trình Trình bên trong tế bào thực phẩm, xảy ra trong suốt quá trình tách nƣớc thẩm thấu (Magee et al., 1983; Azuara et al., 1992; Kaymak-Erekin và sultanoglu, 2000, trích dẫn bởi Bahadur Singh, 2006).

Hai trở lực chống lại quá trình truyền khối trong quá trình tách nƣớc thẩm thấu sản phẩm nông sản bao gồm đối kháng trong và đối kháng ngoài. Trong đó, sự chuyển động của dung dịch ở bề mặt phân chia rắn-lỏng chi phối đối kháng ngoài, trong khi đối kháng trong chịu ảnh hƣởng bởi cấu trúc mô tế bào và sự tƣơng tác giữa các dòng dung dịch khác. Dƣới những điều kiện xử lý thông thƣờng đối kháng ngoài thì không đáng kể so với đối kháng trong (Spiazzi et al., 1997, trích dẫn bởi Matusek & Merész, 2002).

Định luật Fick cho quá trình khuếch tán không ổn định thƣờng đƣợc các nhà nghiên cứu đề nghị để ƣớc lƣợng sự khuếch tán của nƣớc và chất tan trên cơ sở mô phỏng các thí nghiệm với những điều kiện biên để khắc phục những giả thiết liên quan trong định luật Fick (Conway et al., 1983; Hough et al., 1993; Rastogi et al., 1994; Kaymak và Cakaloz, 1996) (trích dẫn bởi Matusek và Merész, 2002). Các giả định này bao gồm nồng độ không đổi của dung dịch ngoài và trở kháng bề mặt không đáng kể so với trở kháng khuếch tán bên trong (Lazarides et al., 1995, trích dẫn bởi Matusek và Merész, 2002).

Giả thuyết nồng độ dung dịch không đổi có thể đƣợc thỏa mãn bằng việc duy trì một tỷ lệ dung dịch ngâm nhiều hơn thực phẩm. Điều này có thể đƣợc thỏa mãn ở phạm vi phòng thí nghiệm. Tuy nhiên trong công nghiệp, sự chuyển động của một thể tích dung dịch có độ đậm đặc cao trong thiết bị là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Theo đề nghị của Lenart và Flink (1984) (trích dẫn bởi Matusek

Một phần của tài liệu khảo sát quá trình khuếch tán của acid vào trong thực phẩm (quá trình muối chua dưa) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)