Dự Đoán Hệ Số Truyền Khối Của Acid Acetic Và Khối Lƣợng

Một phần của tài liệu khảo sát quá trình khuếch tán của acid vào trong thực phẩm (quá trình muối chua dưa) (Trang 58 - 66)

b. Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp

4.4.2 Dự Đoán Hệ Số Truyền Khối Của Acid Acetic Và Khối Lƣợng

Thu Đƣợc Ở Điểm Cân Bằng Theo Mô Hình Azuara

Hệ số truyền khối của acid acetic trong trƣờng hợp này cũng đƣơc xem nhƣ là một hàm theo nồng độ và nhiệt độ, đƣợc biểu diễn bởi phƣơng trình sau:

ln β = 0.396446 + 0.0965979*lnC - 0.00191323*lnT Hay β= 1.4865*C0.0965979*T-0.00191323

Hệ số truyền khối của acid đƣợc tính theo phƣơng trình dƣới điều kiện thực nghiệm, đƣợc so sánh với hệ số truyền khối của acid tính đƣợc theo mô hình Azuara. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 6, hình 18, 19, 20 và 21.

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 41

Bảng 6: Hệ số truyền khối của acid acetic Nồng độ Acid (%) Nhiệt độ (oC) β(dự đoán) β (thực nghiệm) 2.5 10 1.6170 1.6107 3.0 10 1.6457 1.6523 3.5 10 1.6703 1.6735 2.5 30 1.6136 1.6124 3.0 30 1.6422 1.6408 3.5 30 1.6669 1.6657 2.5 40 1.6127 1.6164 3.0 40 1.6413 1.6351 3.5 40 1.6660 1.6614

Hình 18: Đồ thị so sánh giá trị hệ số truyền khối của acid acetic thực nghiệm và dự đoán

Độ tin cậy của giá trị hệ số truyền khối acid acetic thực nghiệm và dự đoán là 96.99%. Do đó, mô hình Azura có khả năng mô phỏng tốt quá trình truyền khối của acid trong quá trình muối chua dƣa.

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 42

Hình 19: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 10oC và ở các nồng độ khác nhau

Hình 20: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 30oC và ở các nồng độ khác nhau

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 43

Hình 21: Phƣơng trình hồi quy xác định hệ số truyền khối của acid acetic ở nhiệt độ 40oC và ở các nồng độ khác nhau

Khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở điểm cân bằng trong trƣờng hợp này xem nhƣ là một hàm theo nồng độ và nhiệt độ, đƣợc biểu diễn bởi phƣơng trình sau:

ln(1/SG ) = 0.868888 - 0.352463*lnC + 0.0000894346*lnT Hay SG= 0.4194*C0.352463*T-0.0000894346

Khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở điểm cân bằng đƣợc tính theo phƣơng trình dƣới điều kiện thực nghiệm, đƣợc so sánh với khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở điểm cân bằng tính đƣợc theo mô hình Azuara. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 7, hình 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 và 31.

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 44

Bảng 7: Khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở điểm cân bằng Nồng độ Acid (%) Nhiệt độ (oC) SG (dự đoán) SG (thực nghiệm) 2.5 10 0.5792 0.5819 3.0 10 0.6176 0.6156 3.5 10 0.6521 0.6472 2.5 30 0.5791 0.5842 3.0 30 0.6176 0.6127 3.5 30 0.6521 0.6557 2.5 40 0.5791 0.5796 3.0 40 0.6176 0.6178 3.5 40 0.6520 0.6665

Hình 22: Đồ thị so sánh giá trị khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở điểm cân bằng thực nghiệm và dự đoán

Độ tin cậy của khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng giữa thực nghiệm và dự đoán là 96.71%. Do đó, ta có thể dựa vào mô hình Azura để dự đoán khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng.

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 45

Hình 23: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 10oC và ở nồng độ 2.5%

Hình 24: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 10o

C và ở nồng độ 3.0%

Hình 25: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 10oC và ở nồng độ 3.5%

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 46

Hình 26: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 2.5%

Hình 27: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 3.0%

Hình 28: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 30oC và ở nồng độ 3.5%

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 47

Hình 29: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 2.5%

Hình 30: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 3.0%

Hình 31: Phƣơng trình hồi quy xác định khối lƣợng acid acetic thu đƣợc ở thời điểm cân bằng ở nhiệt độ 40oC và ở nồng độ 3.5%

Chương 4. Kết Quả Và Thảo Luận

SVTH: Huỳnh Văn Đạt 48

Theo mô hình Azuara, khối lƣợng acod acetic thu đƣợc theo thời gian ngâm phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ đƣợc biểu diễn bởi phƣơng trình:

t * T * C * 1.4865 1 t * T * C * 0.6235 SG 0.0965979 -0.00191323 646 -0.0020026 0.4490609  

Một phần của tài liệu khảo sát quá trình khuếch tán của acid vào trong thực phẩm (quá trình muối chua dưa) (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)