Khảo sát ảnh hưởng của thông số vận tốc lên dao

Một phần của tài liệu phân tích ứng xử động của dầm chịu vật thểdi động trên nền đàn hồi có độcứng biến thiên lượng giác (Trang 98 - 100)

chạy qua rồi mới tới bánh sau, nên khi khoảng cách hai bánh xe càng xa thì lực tác động lên giữa dầm càng xa, còn nếu bánh xe càng gần thì tải trọng cả xe dồn vào tập trung giữa dầm nên gây ra chuyển vị lớn hơn nên khi tăng khoảng cách giữa 2 bánh thì sự sai khác càng lớn.

4.3.2.2.9 Khảo sát ảnh hưởng của thông số vận tốc lên dao động của dầm: dầm:

Xét bài toán dầm 1 nhịp như ở hình 4.44, các thông số mô tả nền gồm: độ cứng lớp Winkler có giá trị kw= 100 , giá trị độ cứng lớp cắt kS = 0.5, giá trị cản nhớt của nền cf = 100, thông số hệ số tương quan α = 0.4, giá trị mô tả mức độ biến thiên độ cứng của nền n = 2, khảo sát với thông số vận tốc thay đổi v = 10, 20, 40, 60 m/s, các thông số khác vẫn giữ nguyên.

Hình 4.84. Chuyển vịđứng tính toán giữa dầm với v = 20 m/s

Hình 4.85. Chuyển vịđứng tính toán giữa dầm với v = 40 m/s

Hình 4.83, Hình 4.84, Hình 4.85 và Hình 4.86 cho thấy thông số vận tốc chuyển động của vật thể ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử động của dầm, khi vận tốc tăng từ 10m/s lên 40 m/s chuyển vị trong hệ cũng tăng từ 0.6254mm đến 0.7387mm. Điều này có thể giải thích là do sự cộng hưởng xảy ra khi tải trọng ngoài có cùng hướng tác dụng với dao động tự do của dầm, nhưng khi vận tốc đạt 60 m/s thì chuyển vị của hệ giảm còn 0.6518mm. Do đó ta thấy thông số vận tốc làm tăng ứng xử động bên trong dầm cùng với sự gia tăng của vận tốc chuyển động của vật thể, nhưng đôi lúc cũng làm giảm ứng xử động trong dầm.

Một phần của tài liệu phân tích ứng xử động của dầm chịu vật thểdi động trên nền đàn hồi có độcứng biến thiên lượng giác (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)