Một số kiến nghị với chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc và ngân hàng

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội (Trang 118 - 136)

thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ

Sự thay đổi các chính sách của chính phủ cần được công bố rõ ràng và có thời gian cần thiết để chuyển đổi

107

tế, xã hội. Khi có bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc đều tác động đến hoạt động của các tổ chức và cá nhân và các kế hoạch phát triển trong tƣơng lai. Nếu sự thay đổi về chính sách của Nhà nƣớc không đƣợc thông báo trƣớc thì có thể dẫn đến những thiệt hại do không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với chính sách mới. Và điều này cũng nằm ngoài khả năng dự báo của ngân hàng, do vậy rủi ro của khách hàng dẫn đến hậu quả ngân hàng phải gánh chịu.

Do vậy bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc cần công bố công khai các nội dung dự kiến thay đổi và có một khoảng thời gian cần thiết nhất định để các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp hoặc Nhà nƣớc phải có biện pháp hỗ trợ cho những thiệt hại do sự thay đổi trong chính sách của Nhà nƣớc.

4.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tăng cường công tác thanh tra hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại

Công tác thanh tra hoạt động tín dụng cần thực hiện thƣờng xuyên hơn và nâng cao tình độ đội ngũ thanh tra viên để có khả năng phát hiện kịp thời các sai sót, xu hƣớng lệch lạc lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong trong phân tích tín dụng,… để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.

4.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội bộ khách hàng: cần chú trọng xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá đa dạng cho từng loại đối tƣợng khách, tránh hiện tƣợng dùng một bộ chỉ tiêu chung để đánh giá cho mọi đối tƣợng

108

khách hàng từ DN lớn đến DN nhỏ, điều này sẽ không phản ánh chính xác thực trạng doanh nghiệp. Cũng nhƣ ngân hàng cần có mức chuẩn chung về tình hình tài chính, tốc độ tăng trƣởng, khả năng sinh lời,... riêng cho từng ngành nghề.

Thứ hai, phát huy hiệu quả hoạt động của bộ phận kiểm tra nội bộ trực thuộc phòng Quản lý rủi ro tại chi nhánh: hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải tách rời với hoạt động của chi nhánh. Hiện tại có tình trạng cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ kiêm nhiệm thêm một số công việc khác của chi nhánh nên không đủ thời gian tập trung cho việc tác nghiệp. Ngoài ra, do cán bộ kiểm tra, kiểm soát nội bộ cũng thuộc biên chế của chi nhánh nên trong quá trình tác nghiệp còn cả nể và chƣa thực sự góp ý thẳng thắn những hồ sơ tín dụng sau kiểm tra bị mắc lỗi. Do đó, để đảm bảo có thể phản ánh chính xác những vi phạm tín dụng, đề nghị tách phòng kiểm tra kiểm doát nội bộ ra khỏi chi nhánh trên cơ sở lập một trung tâm kiểm tra nội bộ cho một cụm khu vực. Nếu chƣa thực hiện đƣợc ngay thì có thể kiểm tra chéo các chi nhánh để có thể phản ánh khách quan hơn.

Thứ ba, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay: các cán bộ TD cần đi kiểm tra thực tế định kì thƣờng xuyên hoặc đột xuất để nắm vững, theo sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, những khó khắn vƣớng mắc có hƣớng giải quyết sớm.

Thứ tư, khơi thông hoạt động tín dụng bằng cách thu hút khách hàng nhằm tăng số lƣợng và chất lƣợng tín dụng trong dài hạn.

Qua quý 1 năm 2014, tăng trƣởng tín dụng vừa qua chỉ tăng 1,7% so với cùng kì năm ngoái trong khi tăng trƣởng huy động vốn tăng 5,2%. Ngân hàng huy động đc 3 phần nhƣng cho vay chƣa tới 1 phần, khiến cho hoạt động tín dụng vừa giảm số lƣợng vừa giảm chất lƣợng.

109

Những năm gần đây lạm phát tăng cao khiến cho thị trƣờng giảm lƣợng cung, lƣợng cầu, đối với các DN số lƣợng phá sản tăng, thu hẹp quy mô, hàng tồn kho lớn, vòng quay vốn chậm, cho nên nhu cầu tín dụng của các DN giảm mạnh. Vì thế ngân hàng nên có biện pháp thu hút khách hàng, ngân hàng vừa là nơi cung cấp vốn vừa là nơi tƣ vấn có trách nhiệm với khách hàng trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Biện pháp quan trọng và cần thiết đó là ngân hàng nên áp dụng lãi suất cho vay tiền Đống thấp: đối với KH thuộc diện ƣu tiên (nông nghiệp, thủy hải sản, dự án môi trƣờng, dự án khác...) lãi suất cho vay khoảng 10%-11%. Đối với khách hàng thuộc khối công nghiệp, thƣơng mạigiảm lãi suất trong khoảng 13-15% . Ngân hàng nên xác định đầu tƣ thu lợi nhuận nhỏ để nuôi các DN trong dài hạn, trong tƣơng lai DN chính là nguồn nuôi sống cho ngân hàng.

110

KẾT LUẬN

Trong kinh doanh ngân hàng, đƣơng đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc và hƣớng tới lành mạnh hoá hoạt động tín dụng của ngân hàng. Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ đề ra.

Thứ nhất, trình bày những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro trong ngân hàng thƣơng mại, từ đó hình thành cơ sở lý luận để vận dụng vào phân tích thực tế.

Thứ hai, tìm hiểu, phân tích số liệu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại BIDB Đông Hà Nội. Qua đó, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại, đồng thời phân tích một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế.

Thứ ba,thực hiện khảo sát ý kiến các cán bộ nhân viên làm việc tại chi nhánh về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại chi nhánh đây là những ý kiến quý báu cho đề tài.

Thứ tư,đề xuất những giải pháp có tính thực tiễn và khả thi để tăng

cƣờng công tác quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

Tôi hy vọng nghiên cứu này sẽ góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới trong hoạt động tín dụng ở BIDB Đông Hà Nội. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng là một vấn đề phức tạp và đa dạng với trình độ nghiên cứu còn hạn chế và điều kiện thời gian có hạn tôi không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô.

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Vân Anh, 2014. “ Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 20/2014, Tr. 36-39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hoàng Dƣơng Việt Anh và Đặng Hữu Mẫn, 2011. “Chất lƣợng dự báo rủi ro thị trƣờng của các mô hình giá trị chịu rủi ro - nghiên cứu thực nghiệm trên danh mục chỉ số VN – Index”. Nghiên cứu kinh tế, Số 6, Tr. 19 - 27

3. Nguyễn Khắc Quốc Bảo, 2014. “Các yếu tố tác động đến động cơ quản trị rủi ro tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam”. Phát triển kinh tế, Số 289, Tr. 74 – 91.

4. Nguyễn Thị Cành và Phạm Chí Khoa, 2014. “ Áp dụng mô hình KMV - Merton dự báo rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp và khả năng thiệt hại ngân hàng”. Phát triển kinh tế, 2014. - Số 289.- Tr. 39 – 57.

5. Trƣơng Quốc Cƣờng , 2012. “Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn từ tiêu chuẩn Basel “. Tạp chí Ngân hàng, Số 7, Tr. 2 – 9. 6. Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Minh Kiều, 2015. “Ảnh hƣởng của

yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”,

Phát triển kinh tế, Số 3, Tr. 49 – 63

7. Hồ Diệu, Chủ biên 2005. “Tín dụng ngân hàng”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

8. Bùi Đức Giang và Lê Quốc Khanh, 2014. “Hoàn thiện quy định về giao dịch đảm bảo bằng tài khoản ngân hàng. Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2014, Tr. 34-37.

9. Phan Thị Thu Hà, 2014. “Bàn về mô hình đo lƣờng rủi ro lãi suất tại các tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, Số 24, Tr. 30 – 34

112

10.Phạm Văn Hiếu, 2014. “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng”. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ .- Số 19/2014, Tr. 24-26. 11.Hoàng Văn Hoa và Tôn Thị Nga, 2009. Giải pháp nâng cao chất lƣợng

trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank Huế, Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng. số 4 năm 2009.

12.Trần Thanh Hoa và Bùi Thị Trang Dung, 2014. “Sử dụng mô hình Vars cho dự báo lạm phát tại Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2014, Tr. 2-6.

13.Phạm Hữu Hùng, 2014. “Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu”. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 19/2014, Tr. 21-24. 14.Tạ Thanh Huyền và Đỗ Thu Hằng, 2014. “Kinh nghiệm của ngân hàng

các nước trên thế giới về quản lý rủi ro thông qua mô hình quản lý tín dụng và bài học cho Việt Nam”. học viện Ngân hàng.

15.Lê Quốc Khánh, 2012. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. Luận văn thạc sỹ ngành Tài chính và Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

16.Nguyễn Minh Kiều, 2006. “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”.

Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

17.Bùi Văn Khoa, 2013. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên, Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Đại học Thái Nguyên.

18.Nguyễn Hoài Linh và Ngô Thái Phƣợng,2014. “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 20/2014, Tr. 24-28

19.Nguyễn Hải Long, 2013. “Cho vay dƣới chuẩn - bài học kinh nghiệm các nƣớc và vấn đề đặt ra với Việt Nam hiện nay”. Nghiên cứu kinh tế. - 2013. - Số 10.- Tr. 51 – 59

113

20.Trƣơng Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh thành phố Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, số 5 tháng 3/2011.

21.Trƣơng Đông Lộc, 2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Chi nhánh thành phố Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, Số 5, Tr. 38 – 41

22.Lê Văn Luyện, 2011. Bàn về thẩm định dự án vay vốn của ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí Ngân hàng, Số 1, Tr. 27 – 31

23.Đỗ Giang Nam, 2014. “ Nghiên cứu quá trình phát triển của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp tại Việt Nam”. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 19/2014, Tr. 37-40

24.Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.

25.Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005 - NHNN ngày 22/4/2005 của Thống Đốc ngân hàng Nhà nước. Hà Nội.

26.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN. quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.

27.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2013. Thông tư 12/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT/NHNN. Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28.Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2013. Thông tư 09/2013/TT/NHNN: Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT/NHNN. Hà Nội.

114

29.NH TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội, 2012- 2014. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh. Hà Nội.

30.Nguyễn Ma ̣nh Phát, 2012. Quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội. Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ ngành Tài chính ngân hàng ta ̣i trƣờng Đa ̣i học Quốc gia Hà Nô ̣i; Trƣờng Đa ̣i học Kinh tế

31.Minh Phƣơng,2014. “Điều hành chính sách tiền tệ: “lửa thử vàng, gian nan thử sức. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 19/2014, Tr. 27-28. 32.Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011. “Áp dụng những nguyên tắc của Basel

trong quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” . Tạp chí Ngân hàng, Số 10, Tr. 25 – 31

33.Quốc Hội, 2004. Luật số 20/2004/QH11 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội.

34.Quốc hội, 2010. Luật số 47/2010/QH12: LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. Hà Nội.

35.Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 36.Nguyễn Minh Sáng và Cao Thị Ngọc Qúy, 2014. “Ứng dụng Stress test để

đo lƣờng sức chịu đựng rủi ro thị trƣờng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2014, Tr. 26-31.

37.Trần Hữu Thắng và nhóm nghiên cứu, 2014. “Giải pháp đổi mới hoạt động đào tạo xây dựng đội ngũ chuyên gia hệ thống Ngân hàng nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay”. Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2014, Tr. 11-13.

38.Trƣơng Quang Thông, 2013. “Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. Phát triển kinh tế, Số 276.- Tr. 50 - 62

39.Nguyễn Văn Tiến, 2003. “Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

115

40.Nguyễn Văn Tiến, 2011. “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

41.Dƣơng Hoàng Tiến, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Kontum. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.

42.Trần Thùy Trang, 2012. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương. Luận văn thạc sỹ tại Học viện ngân hàng.

43.Phạm Công Uẩn, 2013. “Thông tin tín dụng với hoạt động quản trị rủi ro của các Tổ chức tín dụng”. Hội thảo quản tri ̣ rủi ro 2013.

44.Nguyễn Ngọc Thị Bích Vƣợng, 2014. “Nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chính dự án đầu tƣ trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại”.

PHỤ LỤC 1

BẢNG KHẢO SÁT

Xin chào anh/chị...

Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài về rủi ro tín dụng tại tại Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Viê ̣t Nam chi nhánh Đông Hà Nô ̣i . Để phu ̣c vu ̣ đề tài nghiên cƣ́u của mình , tôi đã xây dƣ̣ng mô ̣t bảng điều tra nhằm tìm hiểu thƣ̣c tra ̣ng , nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh . Mọi ý kiến của anh/chị đều là những đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi cam kết sẽ giữ bí mật tuyệt

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội (Trang 118 - 136)