Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu đề tài Rủi ro tín dụng tại ngân

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội (Trang 68)

hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội

Phƣơng pháp nghiên cứu có vai trò, ý nghĩa quan trọng quyết định đến kết quả và thành công của công trình nghiên cứu. Do lƣợng mẫu nghiên cứu không lớn nên tôi không lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng mà đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để có đánh giá cụ thể về thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Đông Hà Nô ̣i . Đây là phƣơng pháp truyền thống đƣợc nhiều nghiên cứu áp dụng. Điều mới trong nghiên cứu của mình là tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi để thu thập những nhận định của các cán bộ và nhân viên của BIDV Đông Hà Nội về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại chi nhánh từ đó tìm ra các nguyên nhân trọng yếu và đề xuất gải pháp phù hợp nhất. Bên cạnh đó để hoàn thành nghiên cứu này, tôi cũng đã vận dụng các phƣơng pháp khác nhƣ tổng hợp, phân tổ, so sánh, quy na ̣p,diễn di ̣ch,...

2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Mục tiêu của tôi khi sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả là đánh giá về thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng BIDV Đông Hà Nô ̣i từ đó tìm ra những kết quả đạt đƣợc và hạn chế của công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh do đó tôi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp này trong chƣơng 3 của luận văn.

2.2.1.1 Khái niệm

Thống kê mô tả (Descriptive statistics) là nghiên cứu việc tổng hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc, đó có thể là biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đƣờng, biểu đồ tƣợng hình.... Sau đó tính toán các tham số đặc trƣng cho tập hợp dữ liệu nhƣ: trung bình, phƣơng sai, tần suất, tỷ lệ,… Mục đích của phƣơng pháp này là để mô tả tập dữ liệu đó.

57

2.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

Việc điều tra và thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp về hoạt động tín du ̣ng của ngân hàng BIDV Đông Hà Nội tƣ̀ phòng Quan hê ̣ khách hàng , phòng Quản lý rủi ro , phòng Quản trị tín dụng, trang Web của ngân hàng.Các số liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm:

- Tổng doanh số huy động vốn, tổng dƣ nợ tín dụng, tổng nợ xấu và cơ cấu của chúng phân loại theo đối tƣợng khách hàng, thời hạn, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng, tài sản đảm bảo.

- Các nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh đƣợc phân loại theo quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc ban hành.

- Các số liệu đƣợc chọn lọc tổng hợp từ: các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo thƣờng niên đã đƣợc kiểm toán của ngân hàng từ năm 2012 - 2014.

2..2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu

Từ những dữ liệu đã đƣợc xử lý, phân loại tôi tiến hành nghiên cứu dựa trên các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng đã nêu chi tiết trong lý thuyết của chƣơng 1 cụ thể là:

- Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn.

- Mức độ tập trung tín dụng ngành nghề kinh doanh.

- Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng.

- Tỷ lệ nợ quá hạn / Tổng dư nợ cho vay.

- Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ cho vay

2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng hỏi

Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi đƣợc xếp đặt trên cơ sở các nguyên tắc: tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho ngƣời

58

đƣợc hỏi thể hiện đƣợc quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đối tƣợng nghiên cứu và ngƣời nghiên cứu thu nhận đƣợc các thông tin cá biệt đầu tiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu.

Thông thƣờng, lập một bảng hỏi phải tính đến 2 yêu cầu sau: phải đáp ứng đƣợc mục tiêu của cuộc điều tra và phải phù hợp với trình độ và tâm lý ngƣời đƣợc hỏi. Các bƣớc phân tích đƣợc tiến hành nhƣ hình sau:

Hình 2.1: Chu trình điều tra khảo sát

2.2.2.1 Thu thập số liệu

Việc điều tra và thu thập số liệu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp thông qua hình thức phát phiếu điều tra trực tiếp và gửi

TÌM NGUYÊN NHÂN CHÍNH

XỬ LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT TÌM CÁC GIẢI PHÁP

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHÁT VÀ THU PHIẾU HỎI XÂY DỰNG BỘ PHIẾU HỎI

TIẾN HÀNH KHẢO SÁT CBCNV 1 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHẤN CHÍNH XÁC ĐỊNH HIỆN TRẠNG ( VẤNĐỀ ) 2 3 XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP 4 TÌM CÁC NGUYÊN NHÂN

59

gmail cho từng cán bộ quản lý và nhân viên của BIDV Đông Hà Nội (bao gồm cả 3 phòng giao dịch của chi nhánh). Trong đó chú trọng lấy ý kiến của cán bộ và nhân viên của 3 phòng: phòng Quan hệ khách hàng, phòng Quản lý rủi ro, phòng Quản trị tín dụng và các trƣởng bộ phận, trƣởng phòng Giao dịch. Do mục đích nghiên cứu là phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh nên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng và tìm giải pháp khắc phục những nguyên nhân đó.

Tổng số mẫu là 156 ứng với số cán bộ quản lý và nhân viên của chi nhánh. Để có đƣợc thông tin của nhóm đối tƣợng này tôi đã liên hệ với phòng tổ chức hành chính chi nhánh để xin danh sách toàn bộ cán bộ và nhân viên đang làm việc tại chi nhánh cùng với địa chỉ mail của họ.

2.2.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra

Mẫu câu hỏi điều tra (Phụ lục 1) đƣợc tôi thiết kế theo dạng câu hỏi trắc nghiệm và để đối tƣợng đƣợc điều tra dễ dàng và thuận tiện lựa chọn phƣơng án trả lời. Phiếu điều tra gồm 3 phần, bao gồm:

Phần 1: Thông tin về đối tƣợng điều tra. phần 2: Câu hỏi điều tra khảo sát.

Phần 3: Đóng góp ý kiến.

Phần 1: Thông tin chung

Trong phần này tôi đã liệt kê ra các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến ý kiến trả lời của ngƣời đƣợc điều tra nhƣ:

- Quy mô tín dụng: quy mô tín dụng có ảnh hƣởng tới nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng bởi nếu quy mô nhỏ, chủ yếu tín dụng tiêu dùng hoặc hộ cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có những nguyên nhân với tín dụng doanh nghiệp có quy mô lớn.

60

- Trình độ và kinh nghiệm và chức vụ công tác của ngƣời đƣợc hỏi là yếu tố chủ quan chi phối nhận thức về các nguyên nhân gây ra và giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

Chính vì vậy tôi đã đƣa thêm vào phần thông tin chung những câu hỏi sau: 1. Quy mô tín dụng tại chi nhánh hoặc phòng giao dịch mà Anh/(Chị) làm việc:

Từ 100 – 500 tỷ Từ 500 – 1000 tỷ trên 1000 tỷ 2. Phòng ban mà Anh/(Chị) đang công tác:

Phòng quan hệ khách hàng Phòng quản trị rủi ro

Phòng tín dụng

Phòng dịch vụ khách hàng Phòng quản lý kho quỹ

Tổ thanh toán quốc tế Phòng tài chinh kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch tổng hợp 3. Chức vụ của Anh/(Chị): chuyên viên trƣởng/phó phòng giám đốc/phó giám đốc 4. Trình độ học vấn: Trung cấp/Cao đẳng

Đại học Sau đại học tiến sĩ 5.Kinh nghiệm:

Dƣới 3 năm Từ 3 – 6 năm Từ 6 năm trở lên

Phần 2: Câu hỏi điều tra khảo sát

Bảng khảo sát đƣa ra 30 nguyên nhân dẫn đến hạn chế rủi ro tín dụng, trong đó, mỗi nguyên nhân sẽ lấy ý kiến chủ quan của cán bộ và nhân viên chi nhánh đƣợc khảo sát thông qua đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 01 đến 10, với mức độ 01 là không quan trọng và mức độ 10 là rất quan trọng.

61

Sau khi tổng hợp các mẫu điều tra, tôi phân tổ các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, tôi phân chia làm ba nhóm: nguyên nhân không quan trọng (thang điểm từ 1-4), nguyên nhân quan trọng (thang điểm từ 5-7), nguyên nhân rất quan trọng (thang điểm từ 8-10).

Phần 3: Đóng góp ý kiến

Đây là phần tôi sử dụng câu hỏi mở để thu thập thêm ý kiến của ngƣời đƣợc hỏi về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại BIDV Đông Hà Nội. Đây là phần tôi kỳ vọng sẽ thu thập đƣợc nhiều ý kiến cá nhân của ngƣời đƣợc hỏi đóng góp nghiên cứu của mình.

2.2.2.3 Xử lý kết quả điều tra khảo sát

Sau khi tổng hợp đầy đủ các mẫu điều tra đủ tiêu chuẩn, tôi thực hiện điền kết quả trên phần mền Microsoft Ecxel để tính giá trị trung bình cộng của từng nguyên nhân đã nêu. Kết quả trung bình cộng đƣợc phân nhóm làm ba loại ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

Nguyên nhân không phổ biến (thang điểm từ 1-4), nguyên nhân phổ biến (thang điểm từ 5-7), nguyên nhân rất phổ biến (thang điểm từ 8-10).

Thông qua các phƣơng pháp tổng hợp, phân tổ, so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, tỷ lệ phần trăm, bảng biểu...để tìm ra những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội từ đó đề xuất giải pháp phù hợp.

2.2.2.4. Kết quả điều tra khảo sát

Tổng số phiếu phát đi 156 phiếu, tổng số phiếu thu đƣợc về là 131 phiếu (chiếm 84 %), trong đó có 127 phiếu hợp lệ chiếm 81,41 %. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

- Quy mô tín dụng của chi nhánh và các phòng giao dịch chủ yếu là từ 500 - 1000 tỷ Đồng,

62

- Về trình độ chuyên môn: do yêu cầu xét tuyển khi vào nên tất cả 127 cán bộ đều có trình độ đại học với hai chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng và Ngoại thƣơng (kết quả đƣợc tổng hợp trong bảng 2.1).

Bảng 2.1: Tần suất và tỷ lệ phần trăm thông tin của đối tƣợng điều tra

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Quy mô tín dụng Từ 100 – 500 tỷ 27 21,26 Từ 500 – 1000 tỷ 65 51,18 trên 1000 tỷ 35 27,56 Phòng công tác Phòng quan hệ khách hàng 30 23,62 Phòng quản trị rủi ro 14 11,02 Phòng tín dụng 28 22,05 Phòng dịch vụ khách hàng 13 10,24 Phòng quản lý kho quỹ 11 8,66 Tổ thanh toán quốc tế 11 8,66 Phòng tài chinh kế toán 7 5,51 Phòng tổ chức hành chính 8 6,30 Phòng kế hoạch tổng hợp 5 3,94 Chức vụ Nhân viên 100 78,74 Trƣởng/phó phòng 20 15,75 giám đốc/phó giám đốc 7 5,51 Trình độ học vấn Trung cấp/Cao đẳng 0 0 Đại học 101 79,53 Trên đại học 26 20,47 Đội tuổi Dƣới 30 60 47,24 30 - 40 tuổi 36 28,35 Hơn 40 31 24,41 Kinh nghiệm Dƣới 3 năm 58 45,67 Từ 3 – 6 năm 42 33,07 Từ 6 năm trở lên 27 21,26 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

63

-Về độ tuổi của cán bộ tín dụng: 60% số cán bộ tín dụng có độ tuổi dƣới 30 tuổi. Số cán bộ có độ tuổi 40 và trên 40 tuổi hiện đang giữ các chức vụ quản lý (trƣởng phòng, phó phòng, kiểm soát các phòng nghiệp vụ và Phó Giám đốc phụ trách tín dụng). Do phần lớn cán bộ tín dụng có độ tuổi không chênh lệch nhiều nên mức độ ảnh hƣởng không lớn. Độ tuổi của cán bộ tín dụng đều trẻ vừa có tác dụng tích cực vì cán bộ trẻ nhiều nhiệt huyết và mong muốn cống hiến, vừa có tác dụng tiêu cực vì cán bộ trẻ thƣờng thiếu kinh nghiệm.

-Về số năm kinh nghiệm do 60% cán bộ tín dụng có độ tuổi dƣới 30 tuổi nên số cán bộ tín dụng có năm kinh nghiệm dƣới 3 năm chiếm đến 58%.

Kết quả cuộc điều tra đƣợc tổng hợp trong bảng 2.2 và phụ lục 2.

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu

TT Nguyên Nhân Điểm

Nhóm nguyên nhân khách quan

1 Biến đô ̣ng của nền kinh tế nhƣ : khủng hoảng, suy thoái, lạm

phát, thay đổi về giá cả, cung cầu...

8,0

2 Do nguyên nhân bất khả kháng nhƣ: thiên tai, chiến tranh... 3,0

3 Thay đổi cơ chế chính sách của nhà nƣớc. 3,5

4

Hành lang pháp lý thiếu đồng bộ, sƣ̣ điều chỉnh của nhiều văn bản luật chồng chéo không rõ ràng gây khó khăn cho cả

doanh nghiệp và ngân hàng

7,0

5 Hệ thống thông tin tín dụng chƣa phát triển, thông tin bất cân xƣ́ ng 7,5

Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng

6 Cung cấp hồ sơ pháp lý không đầy đủ. 6,5

7 Cung cấp thông tin không đầy đủ hoặc không chính xác 7,0

8 Năng lƣ̣c điều hành quản lý kém đẫn đến kinh doanh thiếu

hiệu quả.

8,0

64

10 Khách hàng cố ý lừa đảo, chiếm du ̣ng vốn hoặc trây ỳ trả nợ 7,5

11 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. 8,0

12 Tâm lý ỷ lại của một số doanh nghiệp nhà nƣớc. 7,5

Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng 13 Chƣa sử dụng hiệu quả thông tin về khách hàng và tài sản

đảm bảo khi xét duyệt cho vay

7,0

14 Hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ. 8,5

15 Quy trình nghiê ̣p vu ̣ và các cơ sở pháp lý của ngân hàng chƣa phù hợp.

6,0

16 Không tuân thủ chă ̣t chẽ các quy đi ̣nh cho vay. 8,0

17 Thiếu giám sát sau cho vay. 7,0

18 Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức, thông đồng với khách hàng. 7,5

19 Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn hạn chế 8,0

20 Khối lƣợng công viê ̣c quá nhiều dẫn đến quá tải. 6,5

21 Áp lực doanh số đẫn đến dễ dãi trong cho vay. 7,0

22 Các công cụ hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý. 8,0

23 Chính sách kinh doanh của ngân hàng chƣa hợp lý, quá tập trung vào mô ̣t hoă ̣c mô ̣t nhóm khách hàng.

7,0

24 Chính sách kinh doanh của ngân hàng chƣa hợp lý, quá dễ dãi cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc.

6,5

25 Bảo quản, đánh giá lại tài sản đảm bảo chƣa thƣờng xuyên. 8,0

26 Ngân hàng chƣa chú tro ̣ng các biê ̣n pháp bảo hiểm khoản vay và chia sẻ rủi ro nhƣ công cụ phái sinh, bảo hiểm khoản vay.

7,5

27 Việc phân loại và trích lập dự phòng rủi ro chƣa phản ảnh thực chất rủi ro tín dụng của ngân hàng.

7,5

28 Sản phẩm tín dụng chƣa đa dạng, khó để phân tán rủi ro tín dụng 7,5

29 Thiếu chiến lƣợc trong quản trị rủi ro tín dụng 7,5

30 Mô hình lƣợng hóa rủi ro còn nhiều hạn chế 7,0

65

Qua bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu trên ta thấy quy mô dƣ nợ nơi công tác, thâm niên và trình độ khác nhau nhƣng đều thống nhất 9 nguyên nhân cơ bản với mức diểm trung bình cộng là 8 trở lên. Đó là:

(1) Biến đô ̣ng của nền kinh tế nhƣ : khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, thay đổi về giá cả, cung cầu,...

(2) Năng lƣ̣c điều hành quản lý kém đẫn đến kinh doanh thiếu hiệu quả. (3) Tài chính của khách hàng không minh bạch

(4) Hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ. (5) Thiếu giám sát sau cho vay

(6) Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng còn hạn chế (7) Các công cụ hỗ trợ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý (8) Bảo quản, đánh giá lại tài sản đảm bảo chƣa thƣờng xuyên. (9) Mô hình lƣợng hóa rủi ro còn nhiều hạn chế

Mục tiêu của nghiên cứu là nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội do đó tôi đã đi sâu vào phân tích nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng. Đó là:

-Hạn chế trong công tác kiểm tra nội bộ. -Thiếu giám sát sau cho vay.

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)