IV. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bà
2.3. Trò chơi: “Nối cột tương ứng”
Chuẩn bị: GV có 2 bảng phụ, mỗi bảng có 2 cột A và B. Cột A là các phép cộng, cột B là các phép nhân tương ứng.
- GV yêu cầu nối nội dung cột A với cột B sao cho thích hợp.
- GV tổ chức cho HS thi giữa 2 đội.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhận xét. - HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Có 2 đội bóng thiếu nhi. + Mỗi đội có 5 cầu thủ.
- HS: Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. Vậy có tất cả 10 cầu thủ. - HS: 5×2 = 10 - HS: Vì 5+5 = 10 (5 được lấy 2 lần ta chuyển thành phép nhân 5×2 =10). - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV
- GV hỏi: Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau thì ta có thể chuyển thành phép nhân?
- GV nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời: Các số hạng trong tổng bằng nhau thì ta có thể chuyển thành phép nhân.
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nội dung môn Toán ở Tiểu học” của tôi đã được hoàn thành. Đề tài này đã đạt được một số kết quả sau:
Hệ thống hóa cơ sở lí luận của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, xây dựng một số giáo án thể hiện sự áp dụng phương pháp này khi dạy học nội dung môn Toán ở Tiểu học.
Qua nghiên cứu thực tế dạy học ở trường Tiểu học, tôi thấy học sinh rất hứng thú với cách dạy học theo định hướng nêu trên và hiểu bài. Bản thân tôi cũng thấy tự tin khi giảng bài cho học sinh, học sinh bắt nhịp được với hoạt động, thao tác của tôi trong giờ học nên giờ học đã đạt được hiệu quả cao.
Trong quá trình nghiên cứu khóa luận vẫn còn có nhiều điều mà tôi chưa có điều kiện đề cập tới như: Có thể mở rộng trong dạy học các môn học khác ở Tiểu học, phối hợp với các phương pháp khác... trong quá trình dạy học ở Tiểu học. Đây là kinh nghiệm nghiên cứu khoa học bước đầu, nó sẽ đặt nền móng, tạo tiền đề giúp tôi hoàn thành đề tài trong thời gian sau này một cách sâu rộng hơn.