Giới thiệu phép nhân:

Một phần của tài liệu Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn Toán ở tiểu học (Trang 66 - 70)

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bà

2.1. Giới thiệu phép nhân:

- GV gắn một tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng và hỏi:

+ Tấm bìa có mấy chấm tròn? - GV gắn tiếp lên bảng đủ 5 tầm bìa. - GV yêu cầu học sinh nhận xét số chấm tròn trong các tấm bìa 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài ra vở nháp. 12+35+45 = 92 12+12+12+12 =48 - Các số hạng trong tổng bằng nhau. - Phép cộng, phép trừ. - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời: + Có 2 chấm tròn. - HS quan sát. - HS: Số chấm tròn trong các tấm bìa bằng nhau và bằng 2.

+ 2 chấm tròn được lấy mấy lần? (GV treo bảng phụ “ 2 được lấy 5 lần”)

* GV nêu bài toán: Có 5 tấm bìa,

mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

+ Em làm thế nào để ra kết quả là 10 chấm tròn?

- Yêu cầu một số HS nhắc lại phép tính cộng.

- GV hỏi:

+ “ 2+2+2+2+2 là tổng của mấy số hạng?”

+ Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau?

- GV: Như vậy, tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này ta có thể viết thành phép tính nhân 2×5( GV viết lên bảng), kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân. Vậy 2×5 = 10.

- GV gọi HS đọc phép nhân. - GV chỉ dấu × và nói: Đây là dấu nhân.

- GV yêu cầu HS viết phép tính 2×5 = 10 vào bảng con.

+ 2 chấm tròn được lấy 5 lần. HS đọc: hai được lấy năm lần.

- HS: Có tất cả 10 chấm tròn.

+ Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, ta lấy 2+2+2+2+2 = 10

- HS nhắc lại phép tính cộng

- HS trả lời:

+ “ 2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng”.

+ Các số hạng trong tổng này đều bằng nhau và bằng 2.

- HS đọc: Hai nhân năm bằng mười. - HS quan sát và lắng nghe.

- GV hỏi:

+ 2 là gì trong tổng 2+2+2+2+2 + 5 là gì của tổng 2+2+2+2+2

- GV hỏi: Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau thì ta có thể chuyển thành phép nhân?

- GV cho HS đọc ghi nhớ: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân.

- GV: Khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng bằng 2, tức 2 được lấy 5 lần thì ta được phép nhân 2×5. Kết quả của phép nhân cũng chính là kết quả của phép cộng 2+2+2+2+2 - GV nói: Nếu cô bớt đi một số 2 ở tổng trên thì 2 ở đây được lấy mấy lần?

- GV viết phép tính cộng 2+2+2+2 = 8

- GV gọi một HS khá lên viết phép tính nhân.

2.2. Thực hành

Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng

nhau thành phép nhân (theo mẫu) - GV hỏi: - HS trả lời: + 2 là một số hạng của tổng. + 5 là số các số hạng của tổng. - HS trả lời: Các số hạng trong tổng bằng nhau thì ta có thể chuyển thành phép nhân. - Vài HS đọc. - HS lắng nghe. - HS: 2 được lấy 4 lần. - HS viết: 2×4 = 8

1 HS nêu yêu cầu của bài.

+ Mỗi chiếc đĩa có mấy quả? + Có tất cả mấy chiếc đĩa? + 4 được lấy mấy lần?

- GV: 4 được lấy 2 lần, ta có 4+4 = 8 và chuyển thành phép nhân 4×2 = 8. ( GV treo bảng phụ có phép tính mẫu gọi HS đọc)

- GV hỏi: Tại sao tổng 4+4 = 8 lại chuyển được thành phép nhân 4×2 = 8?

- GV yêu cầu HS làm phần b và c. Yêu cầu HS giải thích vì sao ta chuyển được phép cộng thành phép nhân?

- GV nhận xét và cho điểm.

Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu).

GV gọi HS đọc mẫu

- GV: Vì sao ta chuyển được tổng 4+4+4+4+4 = 20 thành phép nhân 4×5 = 20?

- GV gọi 2 HS lên làm phần b và c.

+ Mỗi đĩa có 4 quả. + Có tất cả 2 chiếc đĩa. + 4 được lấy 2 lần. - HS quan sát và đọc phép tính mẫu: 4+4 = 8 4×2 = 8 - HS: Vì 4+4 là tổng của 2 số hạng bằng nhau và đều bằng 4. 4 được lấy 2 lần nên ta chuyển được thành phép nhân 4×2 = 8 b) 5 được lấy 3 lần: 5+5+5 =15 5×3 = 15 c) 3 được lấy 4 lần: 3+3+3+3 =12 3×4 = 12 - HS lắng nghe. - HS đọc: 4+4+4+4+4 = 20 chuyển thành phép nhân 4×5 = 20 - HS: Vì đây là tổng của 5 số hạng đều bằng 4. 4 được lấy 5 lần nên ta chuyển được thành phép nhân 4×5 = 20

2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

Bài 3: Viết phép nhân

- GV hỏi:

+ Có mấy đội bóng thiếu nhi? + Mỗi đội có mấy cầu thủ?

- GV nêu bài toán: Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cầu thủ?

- GV: Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán trên?

- GV: Vì sao 5×2 = 10?

- Tương tự gọi HS làm phần b. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm.

Một phần của tài liệu Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong môn Toán ở tiểu học (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)