vụ dự toán Đội kiểm tra thuế Đội quản lý nợ và cƣỡng chế thuế Các đội thuế liên xã, thị trấn Đội kê khai kế toán thuế và tin học
Sơ đồ 3.1. Bộ máy của chi cục thuế huyện Đông Anh:
Nguồn: Phòng tổ chức chi cục thuế huyện Đông Anh
2.2. CÔNG TÁC THU THUẾ GTGT VÀ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ ĐÔNG ANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ ĐÔNG ANH 2.2.1. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại huyện Đông Anh
Trong những năm gần đây số lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện tăng lên nhanh chóng cùng với nhịp độ gia tăng nhanh của các doanh nghiệp này trong cả nƣớc. Tính đến thời điểm 31/12/2006 toàn huyện mới chỉ có 946 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tính đến hết năm 2007 đã tăng lên là 1222
đang quản lý 1.538 doanh nghiệp, tính đến ngày 31/12/2014 là 1.752 doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong huyện tăng nhanh trong nhiều loại hình, cụ thể:
Bảng 2.1: Bảng số lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo loại hình doanh nghiệp tại huyện Đông Anh
Đơn vị tính: Đơn vị
Loại hình
Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Tổng quản lý Đang hoạt động Tổng quản lý Đang hoạt động
Tổng quản lý Đang hoạt động Số DN Tỷ lệ % Số DN Tỷ lệ % Cty TNHH 1031 917 1115 1017 84 8,15 100 10,9 Cty cổ phần 604 532 684 572 80 13,25 40 7,52 Chi nhánh 21 21 21 21 0 0 0 0 DNTN 294 247 304 257 10 3,4 10 4,05 HTX 119 119 119 119 0 0 0 0 Quỹ tín dụng 8 8 8 8 0 0 0 0 Khác 35 35 35 35 0 0 0 0 Cộng 2112 1879 2286 2029 174 8,24 150 7,98
Nguồn: chi cục thuế huyện Đông Anh
Qua bảng số liệu có thể thấy số lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại huyện Đông Anh tăng nhanh qua các năm.
Tuy nhiên một thực trạng là số lƣợng các doanh nghiệp thực tế đang hoạt động nhỏ hơn rất nhiều so với số lƣợng các doanh nghiệp mà chi cục quản lý. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều địa bàn, nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nhƣ: sản xuất, xây dựng, thƣơng nghiệp, dịch vụ….và cũng đóng góp đáng kể vào NSNN.
ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện trong 02 năm qua.
Đơn vị tính: triệu đồng
Ngành nghề Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Số DN Số thuế Số DN Số thuế Số DN Số thuế Sản xuất 882 7.190,5 921 7.533,9 39 343,4 Dịch vụ 590 2.851,5 659 2.893,9 69 42.4 Thƣơng mại 505 20.679,4 551 22.851,3 46 2.171,9 Xây dựng 101 13.532,4 115 13.710,9 14 178,5 Vận tải 34 695,5 40 705,2 6 9,7 Cộng 2112 45.249,5 2286 47.695,2 174 2.445,7
Nguồn: Chi cục thuế huyện Đông Anh
Qua bảng số liệu có thể thấy đóng góp của các doanh nghiệp trong hầu hết các lĩnh vực năm 2013 đều tăng so với năm 2012 trong đó lĩnh vực thƣơng mại tăng nhiều nhất 2.171,9 triệu đồng, đóng góp của lĩnh vực này tăng lên là do: số lƣợng các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này tăng, tình hình kinh doanh có hiệu quả, mặt khác có thể công tác quản lý thu thuế tốt nên tình trạng thất thu thuế giảm đi. Đóng góp của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ và vận tải tăng ít. do số lƣợng các doanh nghiệp tăng ít, nhƣng cũng có thể do nguyên nhân về hiệu quả thu thuế đạt thấp.
Chính nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không những góp phần vào việc tăng thu cho NSNN mà còn góp phần giải quyết một lƣợng lớn lao động trong huyện cũng nhƣ lao động ở các huyện, các tỉnh khác đến làm việc.
Với sự phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng, quy mô hoạt động mà đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vào tổng thu NSNN cũng tăng lên rõ rệt qua các năm, điều đó cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang làm ăn có
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì việc quản lý thu thuế nhất là thuế GTGT và TNDN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn.Thực tế cho thấy trong năm qua số lƣợng doanh nghiệp mới xuất hiện nhiều song số lƣợng doanh nghiệp hiện không hoạt động cũng lớn (năm 2007 có 172 doanh nghiệp xin tạm nghỉ kinh doanh, 59 doanh nghiệp bỏ kinh doanh và 127 doanh nghiệp bỏ trốn, đến năm 2008 có 220 doanh nghiệp tạm nghỉ kinh doanh, có 262 doanh nghiệp bỏ kinh doanh và bỏ trốn), bên cạnh đó là còn có nhiều doanh nghiệp còn nợ đọng tiền thuế, chậm nộp thuế còn nhiều, công tác tuyên truyền, giáo dục chính sách thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, công tác thanh tra, kiểm tra đã đƣợc đẩy mạnh nhƣng chất lƣợng còn hạn chế…chính vì vậy đã làm ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế chung của cả huyện cũng nhƣ mục tiêu thu NSNN của chi cục.
Chính vì thế công tác chống thất thu thuế thuế đặc biệt là thuế GTGT và TNDN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện là vô cùng cần thiết.
2.2.2. Kết quả công tác quản lý thu thuế GTGT và TNDN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện Đông Anh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện Đông Anh
Trong những năm qua cùng với sự hoàn thiện trong các sắc thuế GTGT và TNDN công tác quản lý thu thuế GTGT và TNDN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện Đông Anh ngày càng đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực. Chi cục đã có nhiều biện pháp để quản lý, đôn đốc ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, nhờ vậy các khoản thu thuế nói chung và các khoản thu từ thuế GTGT và TNDN nói riêng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tăng lên rõ rệt, cụ thể:
Bảng 2.3: Kết quả thu thuế GTGT và TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ %
Thuế GTGT 27.128,7 28.242,4 1.113,7 4,11 Thuế TNDN 18.120.8 19.452.8 1.332,0 7,35 Tổng thu 45.249,5 47.695,2 2.445,7 5,4
Nguồn: Chi cục thuế huyện Đông Anh
Qua bảng trên có thể thấy thu từ thuế GTGT và TNDN năm 2013 tăng 2.445,7 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 5,4% so với năm 2012. Cụ thể: Năm 2012 thu từ thuế GTGT là 27.128,7 triệu đồng thì đến năm 2013 là 28.242,4 triệu đồng tăng 1.113,7 triệu đồng với tỷ lệ tăng 4,11%. Còn thuế TNDN thì thu trong năm 2012 là 18.120.8 triệu đồng đến năm 2013 là 19.452.8 triệu đồng, tăng 1.332 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,35 %.
Nhƣ vậy có thể thấy các khoản thu từ thuế GTGT và TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vào thu ngân sách là rất lớn và ngày càng tăng điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp này đang làm ăn có hiệu quả. Cụ thể tình hình
2.3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ THU THUẾ TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 2.3.1. Thực trạng 2.3.1. Thực trạng
Từ Bảng số liệu Cơ cấu ngành nghề và đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện trong 02 năm qua có thể nhận thấy:
Số thuế thu đƣợc từ các doanh nghiệp đạt mức thấp. Cụ thể: Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn huyện năm 2012 là 2112, tổng số thuế thu đƣợc là: 45.249,5 triệu đồng, bình quân: 21,42 triệu đồng một doanh nghiệp; năm 2013 là 2286, tổng số thuế thu đƣợc là: 47.695,2 triệu đồng, bình quân: 20,86 triệu đồng một doanh nghiệp. Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất năm 2012 là 882, số thuế nộp là 7.190,5 triệu đồng, bình quân một doanh nghiệp nộp là: 8.15 triệu đồng; năm 2013 là 921 doanh nghiệp, số thuế nộp là 7.533,9 triệu đồng, bình quân một doanh nghiệp nộp là: 8.18 triệu đồng. Đây là mức nộp thấp và tăng rất thấp (0.03 triệu đồng), trong khi thực tế số doanh nghiệp vừa và lớn trên địa bàn huyện chiếm tỷ trọng trên 20%. Tƣơng tự nhƣ vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh vực khác cũng có mức nộp thuế thấp. Nguyên nhân chính đƣợc Chi cục thuế đánh giá tổng kết là do
* Các hình thức thất thu thuế GTGT và TNDN tại Chi cục thuế huyện Đông Anh:
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại huyện Đông Anh thƣờng sử dụng một số hình thức trốn thuế GTGT và TNDN nhƣ sau:
- Trốn thuế thông qua việc xin tạm ngừng kinh doanh giả dối.
Các doanh nghiệp gửi đơn xin tạm ngừng kinh doanh cho Chi cục thuế, mặc dù cơ quan thuế đã cử cán bộ đến để kiểm tra nhƣng thực tế sau khi các cán bộ đi khỏi các doanh nghiệp vẫn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng, ví dụ nhƣ trƣờng hợp công ty TNHH Thiên Hà, công ty TNHH Ngọc Lâm. Do lực lƣợng cán bộ có hạn nên việc kiểm tra lại cũng gặp khó khăn. Khi đoàn kiểm tra lại phát hiện doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì họ lại viện ra rất nhiều lý do phủ nhận việc hoạt động nhƣ chạy thử máy, mở cửa nhƣng không bán hàng mà là đang kiểm kê lại hàng…
- Trốn thuế thông qua việc sử dụng hóa đơn.
Tình trạng gian lận thuế thông qua việc sử dụng hóa đơn làm cho NSNN thất thu cả về thuế GTGT và TNDN. Để trốn thuế các doanh nghiệp bán hàng ghi giá trên hóa đơn thấp hơn giá thực tế thu của khách hàng, điển hình của hình thức này là các doanh nghiệp kinh doanh xe máy, ô tô, phụ tùng, thiết bị. Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn lợi dụng việc mua hàng mà không lấy hóa đơn của ngƣời dân để không xuất hóa đơn bán hàng, điển hình là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực buôn bán vật liệu xây dựng, các dịch vụ du lịch, lƣu trú vì chủ yếu khách hàng là ngƣời dân mua hàng hóa và sử dụng dịch vụ phục vụ nhu cầu cá nhân.
Một số doanh nghiệp còn sử dụng hóa đơn giả, hóa đơn của doanh nghiệp đã bỏ trốn để hợp thức hóa thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ nhằm chiếm dụng tiền thuế GTGT khi xác định thuế GTGT phải nộp và làm tăng chi phí đƣợc trừ khi xác định thuế TNDN, ví dụ nhƣ trƣờng hợp của công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Hoàng Long sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp bỏ trốn.
Các doanh nghiệp còn trốn thuế thông qua việc kê khai không đúng thuế suất, tình trạng kê khai thuế suất của các mặt hàng bán ra từ mức thuế suất 10% xuống mức 5 %, hay kê khai thuế đầu vào của các mặt hàng từ mức 5% lên 10%
vẫn còn phổ biến. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp của công ty TNHH phát triển kỹ thuật Cơ điện.
- Trốn thuế thông qua việc ghi giảm doanh thu.
Doanh thu là yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến việc xác định thu nhập chịu thuế, qua đó ảnh hƣởng đến số thuế phải nộp do đó các doanh nghiệp thƣờng tìm mọi cách để khai giảm doanh thu. Doanh thu của các ngƣời nộp thuế có thể có đƣợc từ nhiều hoạt động khác nhau, từ nhiều nơi khác nhau vì thông thƣờng các doanh nghiệp ngoài việc sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chính còn có nhiều lĩnh vực khác tuy nhiên khi kê khai doanh thu thì họ không kê hoặc kê thấp hơn thực tế do vậy việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ một số doanh nghiệp vừa bán buôn vừa bán lẻ thì họ thƣờng hạch toán giá bán lẻ theo giá bán buôn. Hay một số doanh nghiệp sản xuất có phụ phẩm họ bán nhƣng không ghi vào doanh thu ví dụ nhƣ trƣờng hợp của công ty cổ phần thƣơng mại Vân Anh.
- Trốn thuế thông qua việc ghi tăng chi phí.
Cùng với doanh thu chi phí là yếu tố quan trọng thứ hai để xác định số thuế TNDN phải nộp, do vậy cùng với việc ghi giảm doanh thu các doanh nghiệp còn tìm cách ghi tăng các khoản chi phí đƣợc trừ bằng cách.
+ Vẫn tính khấu hao đối với các tài sản cố định không đủ điều kiện khấu hao hoặc đã khấu hao hết, ví dụ nhƣ trƣờng hợp của công ty TNHH Quyền Anh.
+ Khai tăng chi phí vật tƣ: Chi phí vật tƣ thực tế sử dụng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong kỳ liên quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ đƣợc xác định dựa trên hai căn cứ là mức tiêu hao vật tƣ hợp lý và giá thực tế xuất kho do cơ sở sản xuất, kinh doanh tự xác định. Mức tiêu hao vật tƣ hợp lý đƣợc xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm nếu doanh nghiệp không tự xác định đƣợc thì lấy của cơ sở cùng ngành nghề. Tuy nhiên một vấn đề đƣợc đặt ra là thế nào là mức tiêu hao hợp lý? ai phán quyết mức tiêu hao hợp lý này… do vậy một số doanh nghiệp đã lợi dụng chính sách này của nhà nƣớc để ghi tăng chi phí vật tƣ mua vào để làm tăng các khoản chi phí đƣợc trừ. Ngoài ra khi các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực mà vật tƣ mua vào là
quy định khi đó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này lợi dụng để khai khống chi phí đầu vào. Ví dụ nhƣ công ty bê tông Thăng Long sản xuất các loại cọc ép bê tông đã lập bảng kê mua đá, cát trong tháng 3 và tháng 4 năm 2008 là trên 300 triệu đồng nhƣng chi cục khó có thể xác minh đƣợc do công ty mua của nhiều ngƣời và đều thanh toán bằng tiền mặt.
+ Thông qua việc khai tăng chi phí tiền lƣơng cuả nhân viên, khai tăng thêm lao động, khai khống thời gian làm thêm của nhân viên. Các doanh nghiệp thƣờng lập hai hệ thống sổ để đối phó với cơ quan thuế khi bị kiểm tra.
+ Khai tăng chi phí quản lý: Các doanh nghiệp còn khai tăng các chi phí quản lý nhƣ khai tăng chi phí quản lý doanh nghiệp…
Chính vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác chống thất thu thuế nên trong thời gian qua chi cục thuế huyện Đông Anh đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng thất thu thuế nhất là đối với hai sắc thuế GTGT và TNDN.
* Các biện pháp mà chi cục đã áp dụng để tăng cường công tác quản lý chống thất thu thuế GTGT và TNDN
Trong 02 năm qua Chi cục thuế huyện Đông Anh đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng thất thu thuế đặc biệt là đối với hai sắc thuế GTGT và TNDN nhƣ:
- Công tác tuyên truyền, hỗ trợ.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế nhất là từ khi luật quản lý thuế đƣợc ban hành chi cục thuế huyện Đông Anh đã có nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục hƣớng dẫn cá nhân, doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của mình.
- Về công tác tuyên truyền
Với mục tiêu nâng cao sự hiểu biết về các chính sách thuế của nhà nƣớc, nâng cao tính chủ động, tự giác, tự khai, tự nộp thuế theo quy định chi cục thuế có nhiều sáng tạo trong công tác truyên truyền nhƣ: Nội dung tuyên truyền đƣợc đổi mới, đảm bảo thống nhất trong đó trọng tâm là tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế
trong đó đặc biệt chú trọng đến phổ biến nội dung các luật thuế mới đƣợc sửa đổi, ban hành.
Trong năm 2012 Chi cục tổ chức đƣợc 4 hội nghị triển khai, tập huấn luật quản lý thuế cho các doanh nghiệp trên địa bàn huyện thuộc chi cục quản lý.
Duy trì các giá sách miễn phí tại chi cục để cung cấp tờ rơi tuyên truyền về thuế cho ngƣời nộp thuế và những ngƣời có nhu cầu tìm hiểu có thể tiếp cận đễ dàng, theo thống kê năm 2012 chi cục đã phát miễm phí 1.760 tờ rơi tuyên truyền về các sắc thuế mới ban hành, mới đƣợc sửa đổi, bổ xung.