Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 52)

3.3.1 Các giải pháp về nguyên liệu:

3.3.1.1 Tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu.

Ngành cơng nghiệp đường nước ta ngồi việc phải cạnh tranh vất vả với các lị đường thủ cơng để giành lấy mía lại cịn phải đứng trước nguồn nguyên liệu khơng mấy hấp dẫn. Do đĩ tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu là giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm phát triển nguồn nguyên liệu mía. Giải pháp này cần phải:

- Các địa phương tiếp tục rà sốt lại qui hoạch vùng nguyên liệu của nhà máy tại địa bàn; đảm bảo đủ đất trồng mía và cĩ hệ thống thủy lợi, đường giao thơng chính để vận chuyển mía về nhà máy; tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sắp xếp lại ruộng đất để vùng nguyên liệu mía của nhà máy phát triển theo hướng tập trung, gần nhà máy (cự ly trung bình 20 -30km) và cĩ chính sách đầu tư, phát triển riêng cho cây mía.

- Trên cơ sở qui hoạch của địa phương, các nhà máy tổ chức kiểm tra, xác định lại quỹ đất trồng mía và cơ sở hạ tầng nội đồng gồm: hệ thống giao thơng, thủy lợi, cầu cống của từng xã, từng đơn vị, đến từng hộ trồng mía. Từ đĩ xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, với tập đồn giống mía cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, cĩ cơ cấu mía rải vụ (chín sớm, trung bình, chín muộn), thích hợp với đặc điểm sinh thái, áp dụng qui trình canh tác tiên tiến, thâm canh cao. Từng bước đẩy mạnh cơng tác cơ giới hĩa trong canh tác và thu hoạch mía, trước mắt cải tiến một bước trong cơ giới hĩa khâu chặt và vận chuyển mía. Đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động tối thiểu 150 ngày/vụ.

- Các nhà máy phải kế hoạch hĩa cơng tác trồng và cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, đồng thời làm tốt việc thu mua nguyên liệu; ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ ổn định với nơng dân trồng mía theo chu kỳ sinh trưởng của cây mía. Chỉ mua và đưa vào sản xuất mía đảm bảo đủ chất lượng, cĩ chữ đường từ 8 CCS trở lên, khơng thu mua mía chặt lâu ngày. Thơng báo đến sớm từng hộ nơng dân: Mức vốn đầu tư, chất lượng, giá mua, lịch đốn chặt, phương án vận tải, để nơng dân yên tâm trồng và chăm sĩc diện tích mía của mình. Khơng mua mía ở vùng nguyên liệu của nhà máy khác, giữ ổn định thị trường và giá nguyên liệu.

- Cục Khuyến nơng và khuyến lâm, Vụ Khoa học cơng nghệ và Chất lượng sản phẩm, tập trung chỉ đạo cơng tác nghiên cứu và áp dụng các giống mới, qui trình canh tác tiên tiến, kỹ thuật chăm bĩn, tưới tiêu. Đảm bảo đến vụ 2001-2002, vùng nguyên liệu tập trung được trồng tồn bộ giống mới – giống tốt, năng suất bình quân đạt 80 tấn/ha, chữ đường bình quân đạt 12 CCS, đưa năng suất sinh học lên 9,6 tấn đường /ha.

- Xây dựng mối liên kết kinh tế bền vững và gắn bĩ chặt chẽ giữa nhà máy với người trồng mía trên cơ sở tổ chức các hiệp hội như mơ hình hiệp hội Lam Sơn. Từng bước hình thành các hợp tác xã kiểu mới của những người trồng, thu mua, vận chuyển mía, đặc biệt là ở những nơi diện tích đất của từng hộ gia đình khơng nhiều và phân tán, để việc sản xuất và cung cấp mía phù hợp với qui mơ sản xuất cơng nghiệp.

3.3.1.2 Tăng cường cơng tác nghiên cứu, khảo nghiệm tuyển chọn giống và qui trình canh tác cho từng vùng sinh thái.

Giống giữ vai trị quan trọng trong sản xuất mía. Ngày nay ở các nước sản xuất mía quan trọng đều cĩ cơ sở tạo giống riêng, ở nước ta cơng tác lai tạo giống mía mới bắt đầu gần đây, trong sản xuất chủ yếu vẫn sử dụng các giống

mía nhập nội.

Giải pháp này cần phải:

- Củng cố, nâng cấp 3 cơ sở nghiên cứu giống để phục vụ cho 3 miền là: Viện nghiên cứu mía Bến Cát, Trung tâm giống mía Quảng Ngãi, Trung tâm giống mía Lam Sơn. Tập trung nghiên cứu, chọn ra các giống mía tốt cĩ chất lượng cao, chữ đường đạt 12-14 CCS, cĩ năng suất 100-120 tấn/ha, phù hợp với sinh thái của từng vùng. Nghiên cứu, tạo ra các giống mía chịu hạn, chịu úng, chín sớm, chín muộn… để chủ động trong trồng rải vụ của từng địa phương.

- Mỗi nhà máy thành lập một trạm giống, phối hợp chặt chẽ với trung tâm khuyến nơng và các cơ quan nghiên cứu giống mía, làm nhiệm vụ khảo nghiệm, tuyển chọn và nhân giống cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái từng địa phương. Chủ động sản xuất nhân nhanh các giống mới – giống tốt, đảm bảo đủ cung cấp cho trồng mới, khơng phải mua ngồi vùng. Đưa ra các qui trình canh tác, thâm canh, chăm sĩc mía phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng.

Sau đây là các giống mía cần phổ biến ở các vùng.

Bảng 10: Một số giống mía phù hợp vùng canh tác. Giống mía Thời kỳ chín Năng suất Tỉ lệ đường Yêu cầu thâm canh Vùng thích ứng VĐ 79-177 VĐ 81-3254 R570 R579 SP 79-2233 F156 ROC 10 R576 CO 8021 CO 8013 Trung bình muộn Trung bình sớm Sớm Sớm Muộn Trung bình muộn Muộn Muộn Trung bình Trung bình muộn Trung bình Thấp Khá Khá Cao Cao Khá Trung bình Khá Khá Cao Trung bình Khá Khá Trung bình Trung bình Khá Trung bình Thấp Khá Cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình Khá Cao Trung bình Trung bình Cao Trung bộ Cả nước Trung bộ và Bắc bộ Cả nước Nam bộ Nam bộ và Trung bộ Trung bộ Cả nước Trung bộ và Bắc bộ Cả nước Nguồn: Tổng hợp

3.3.1.3 Sử dụng các giống mía tốt và áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật.

Sử dụng các giống mía tốt là biện pháp kỹ thuật quan trọng để tăng năng suất, chữ đường, là việc làm chủ động, cĩ kế hoạch, thường xuyên của mỗi nhà máy, từ: thu nhập giống, so sánh, đánh giá trên đồng ruộng, lựa chọn các giống mía tốt – thích hợp, nhân nhanh và bố trí sản xuất theo một tỷ lệ, cơ cấu nhất định để tăng năng suất, sản lượng cao nhất, tăng thu nhập cho người trồng mía, kéo dài thời gian chế biến cĩ hiệu quả.

Trước hết các nhà máy, các địa phương cần:

- Thứ nhất là, tạo điều kiện để người trồng mía tham gia đánh giá và lựa chọn giống mía tốt – thích hợp cho đồng đất của mình.

- Thứ hai là, cung cấp thơng tin, hướng dẫn kỹ thuật… gắn với chính sách đầu tư, thu mua.. để người trồng mía tin, nắm được kỹ thuật và cĩ điều kiện áp dụng vào sản xuất.

- Thứ ba là, tổ chức nhân nhanh các giống mía tốt tại địa bàn để cĩ đủ

giống cung ứng kịp thời cho người trồng mía với giá hạ. Bảo đảm 2-3 vụ tới hầu hết đất trồng mía đều được trồng bằng các giống mía tốt, năng suất bình quân đạt 6-8 tấn đường /ha.

- Thứ tư là, tăng cường sản xuất và sử dụng phân hữu cơ vi sinh. Trả lại cho đất trồng mía phế phụ phẩm từ chế biến mía; sản xuất phân chuyên dùng – nhiều tác dụng phù hợp với đồng đất từng nơi, phấn đấu 2-3 vụ tới đạt mức bĩn 3-5 tấn/ha mía trồng mới; 1-2 tấn/ha mía lưu gốc.

- Thứ năm là, tăng tỉ lệ trồng mới ở vụ thu đơng (vụ 2). Đây là vụ trồng cĩ tiềm năng năng suất cao, cung cấp nguyên liệu tốt cho chế biến đầu vụ. Giảm diện tích phải trồng vào vụ xuân (hè) vốn là vụ thời tiết thường ít ổn định, lại đúng vào vụ thu hoạch mía, cấy lúa xuân, trồng màu.

- Thứ sáu là, tích cực chuẩn bị điều kiện, áp dụng nhiều phương thức

tưới, phối hợp nhiều lực lượng, nhiều qui mơ… để tăng dần diện tích trồng mía được tưới bổ sung tạo bước tăng đột phá về năng suất và chữ đường.

- Thứ bảy là, xây dựng và phổ biến rộng rãi đến người trồng mía: định

mức đầu tư, qui trình kỹ thuật trồng và thâm canh mía, phân cơng cán bộ sát từng địa bàn để hướng dẫn kỹ thuật, xử lý các vấn đề phát sinh... Phối hợp với các cán bộ cơ sở để tổ chức, hướng dẫn chăm sĩc - bảo vệ diện tích mía đã cĩ… đề phịng diễn biến thất thường của thời tiết.

3.3.1.4 Hồn thiện cơng tác hợp đồng đầu tư – thu mua nguyên liệu.

Hợp đồng đầu tư sản xuất thể hiện năng lực, uy tín trách nhiệm của nhà máy với vùng nguyên liệu; là việc làm cần thiết để:

+ Kế hoạch hĩa khâu sản xuất nguyên liệu từ trồng – chăm sĩc – thu hoạch – vận chuyển – chế biến.

+ Đưa giống mới và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. + Trợ giúp vốn cho sản xuất và thâm canh.

+ Oån định sản xuất và tiêu thụ.

+ Chuyên mơn hĩa người trồng mía, xây dựng liên kết giữa nhà máy với nơng dân ở vùng nguyên liệu.

Với các vùng mía truyền thống (ở tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Quảng Ngãi…) phần lớn hộ nơng dân cĩ vốn, quen với sản xuất hàng hĩa, bình quân đất trồng mía/hộ tương đối cao, cĩ nhiều hộ sản xuất với qui mơ hàng trăm ha… Các nhà máy cần ưu tiên đầu tư khoa học kỹ thuật (giống, bĩn phân cân đối, phịng trừ sâu đục thân… ); đầu tư máy mĩc thiết bị để hỗ trợ nơng dân xây dựng đồng ruộng, đắp bờ bao, làm đất, chăm sĩc mía… để tăng năng suất cao, tăng chữ đường, tăng năng suất lao động.

- Thứ nhất là, hồn thiện nội dung, phương thức, đối tượng hợp đồng đầu tư. Bảo đảm tính pháp lý, bình đẳng, thuận tiện… cho cả nơng dân và nhà máy.

- Thứ hai là, xây dựng tiêu chuẩn mía nguyên liệu, định thời gian bắt đầu vụ ép, xây dựng lịch – kế hoạch đốn chặt… để thu hoạch đủ độ chín và trong thời gian mía đạt chữ đường cao nhất.

- Thứ ba là, cải tiến tổ chức và phương thức mua, bán – thanh tốn... bảo đảm tính đa dạng, sịng phẳng, cơng khai trực tiếp với người trồng mía và hợp lý hĩa cơng tác đốn chặt, giao nhận, vận chuyển… để giảm chi phí, thu hút được nhiều mía đáp ứng yêu cầu chế biến; kích thích và hướng dẫn sản xuất theo hướng thâm canh: nâng cao năng suất, chữ đường và rải vụ.

- Thứ tư là, củng cố và tăng cường bộ phận nơng vụ. Làm cầu nối giữa nhà máy với nơng dân, thực hiện các nhiệm vụ: đầu tư sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi chỉ đạo sản xuất, tổ chức thu hoạch – thu mua – vận chuyển.

3.3.1.5 Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở.

Hạ tầng cơ sở của vùng nguyên liệu mía chủ yếu là đường giao thơng vận chuyển và hệ thống thủy lợi. Giải pháp này bao gồm những vấn đề chủ yếu sau :

Tập trung đầu tư hạ tầng cơ sở đường xá, cầu cống, bảo đảm vận chuyển được hết mía của dân, nhất là những vùng đường xá nhỏ hẹp và cịn thiếu.

Xây dựng hệ thống thủy lợi cho các vùng mía. Trước mắt tận dụng triệt để hệ thống thủy lợi sẵn cĩ, đầu tư kênh mương cấp III-IV và các phương tiện tưới mía.

Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư các hệ thống hạ tầng cơ sở chính, địa phương ưu tiên hỗ trợ các tuyến đường cầu cống, thủy lợi phục vụ trực tiếp cho vùng nguyên liệu. Các nhà máy phối hợp chặt chẽ với chính quyền huyện, xã để đầu tư xây dựng mạng lưới giao thơng, thủy lợi nội đồng. Chỉ phát triển

mía ở những vùng cĩ hệ thống giao thơng đảm bảo tiêu thụ được mía cho dân. Nguồn vốn tập trung cho đầu tư hạ tầng cơ sở từ:

- Vốn vay ưu đãi từ Chương trình 1 triệu tấn đường.

- Quỹ đầu tư 10% trên giá mía cơ bản theo qui chế hiện hành của Bộ Tài chính.

- Vốn từ nơng dân tự đầu tư.

- Vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác.

3.3.2 Các giải pháp về sản xuất chế biến đường: 3.3.2.1 Xây dựng nhà máy và các cơ sở chế biến: 3.3.2.1 Xây dựng nhà máy và các cơ sở chế biến:

Cơng việc cần phải làm tốt trong thời gian tới là:

- Tạm ngừng xây dưng mới các nhà máy đường, chờ đến năm 2000 tổng kết Chương trình 1 triệu tấn đường, căn cứ vào tình hình diễn biến thị trường sẽ quyết định việc tiếp tục đầu tư xây dựng mới.

- Tập trung hồn thành đúng tiến độ xây dựng nhà máy đi đơi với tiến độ xây dựng vùng nguyên liệu của 5 Dự án cịn lại, đảm bảo ngay vụ đầu sản xuất được từ 70% cơng suất thiết kế trở lên. Kế hoạch trong vụ 1999-2000 vào sản xuất 4 Dự án: Nơng Cống, Quảng Ngãi (MR), Cam Ranh – Khánh Hồ, Thới Bình. Riêng nhà máy Sơng Con (MR) vào sản xuất vụ 2000-2001.

- Những nơi nơng dân đã trồng mía nhưng chưa cĩ nhà máy và các vùng mía nhỏ xa nhà máy: Cần phát triển và hồn thiện các lị thủ cơng với cơng suất (30 – 50 TMN), đồng thời tập trung nghiên cứu cải tiến các trang thiết bị để đạt chất lượng tốt, sản xuất hiệu quả, đặc biệt cần cải tiến máy ép mía, để nâng hiệu suất 60 – 70%.

3.3.2.2 Về cơng tác quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị:

- Ngay sau vụ sản xuất 1998-1999, các nhà máy cần tổ chức kiểm tu, lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm đầy đủ phụ tùng để thực hiện cơng tác sửa chữa

thiết bị cho vụ sản xuất 1999-2000.

- Các nhà máy chấn chỉnh lại hồ sơ, lý lịch thiết bị, cơng tác sửa chữa bảo dưỡng, tiếp tục cho cơng nhân học tập rút kinh nghiệm, đưa cơng tác quản lý thiết bị vào nề nếp. Chuẩn bị cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ cơng nhân viên để cĩ thể sớm nối mạng thơng tin trong tồn Ngành mía đường, đáp ứng yêu cầu điều hành, chỉ đạo chung của Ngành mía đường nước ta.

- Giao cho Ban điều phối chế tạo thiết bị đường chỉ đạo Tổng cơng ty Cơ điện nơng nghiệp và Thủy lợi, Cơng ty Cơ khí thực phẩm Biên Hồ, Cơng ty Đường Khánh Hồ làm đầu mối, phối hợp với các cơng ty cơ khí cả nước, tổ chức thiết kế chế tạo phụ tùng cho sửa chữa thiết bị đường, để việc cung cấp được kịp thời, đảm bảo chất lượng, hạ được giá thành, chủ động trong dự trữ và cung ứng.

3.3.2.3 Về cơng tác quản lý điều hành:

Cần thực hiện các vấn đề sau:

- Vào vụ ép : Nhà máy chỉ sản xuất khi mía đã chín, khơng mua mía cĩ chữ đường thấp. Cĩ kế hoạch thu mua, vận chuyển mía hợp lý, để phát huy hết cơng suất, tiết kiệm hơi, điện, nước và lao động, giảm thời gian ngừng máy.

- Nâng cao hiệu suất ép, nấu, tổng thu hồi, giảm giá thành sản phẩm. Thực hiện tốt vệ sinh mơi trường và an tồn lao động.

- Sản xuất đi đơi với tiêu thụ. Chọn lựa phương án sản phẩm cho thích hợp với khả năng tiêu thụ, trên cơ sở đĩ điều chỉnh cơng nghệ nấu đường cho phù hợp, để cĩ thể sản xuất các sản phẩm khác nhau, đáp ứng linh hoạt nhu cầu của người tiêu dùng như: đường trắng, đường thơ, đường trầm, mật... Cải tiến bao bì, mẫu mã cho phù hợp thị trường và quản lý chặt chẽ các bao bì, nhãn hiệu của mình để chống hàng nhập lậu.

hợp với thực tế sản xuất của mình, để xin Nhà nước cấp kịp thời, giảm các chi phí trả lãi suất khi phải vay để sản xuất.

- Điều hành thống nhất, giữ ổn định giá mía, giá đường trong nước. Cụ thể:

+ Giá mía 10 CCS tại ruộng giữ ở mức 220.000 – 240.000 đồng/tấn. Từng bước tăng thu nhập cho nơng dân bằng cách nâng cao năng suất và chất

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 52)