Những nhân tố khĩ khăn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 44 - 48)

- Aûnh hưởng của thiên tai, lũ lụt:

Cùng với tiềm năng phát triển đất nơng nghiệp và mở rộng diện tích đất canh tác mía, cịn cĩ những mặt hạn chế làm ảnh hưởng đến việc canh tác như thiên tai, lũ lụt, hạn hán kéo dài. Ngồi ra cịn cĩ tác động sâu rầy phá hoại các giống mía mới chưa thích ứng với đất trồng. Do đĩ, cần giải quyết được những

vấn đề này thì sản xuất mới đạt hiệu quả, ổn định hơn. - Cơ sở vật chất của nơng nghiệp cịn nghèo nàn:

Theo các nhà kinh tế đánh giá rằng một trong những lĩnh vực đầu tư mang tính rủi ro cao nhất là đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, vì sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, địa bàn rộng. Thực tế sau hơn 10 năm đổi mới nhưng nơng nghiệp ít được cải thiện, sản xuất manh mún, nhân lực đơng nhưng thiếu lao động cĩ kỹ thuật. Kết cấu cơ sở hạ tầng ở nơng thơn, nhất là giao thơng cịn lạc hậu, khơng thuận lợi cho sản xuất hàng hĩa và hoạt động kinh doanh cũng như sinh hoạt của các nhà đầu tư nước ngồi.

- Trình độ quản lý:

Hiện nay, trình độ quản lý của nhiều nhà máy địa phương rất yếu, khơng đủ sức điều hành phát triển vùng nguyên liệu cho đơn vị mình.

Khi lên kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp mía đường, bao giờ Nhà nước cũng ưu tiên số một đối với phát triển vùng nguyên liệu và đào tạo nguồn nhân lực. Sau đĩ mới tính đến đầu tư xây dựng nhà máy, bao gồm chọn cơng nghệ, thiết bị, qui mơ và địa điểm xây dựng. Nhưng khi đi vào thực hiện, chủ dự án quá chú trọng vào xây dựng nhà máy và lãng quên mất xây dựng vùng nguyên liệu.

- Tình hình nhập lậu đường:

Niên vụ sản xuất mía đường 98/99 kết thúc, sản lượng đường của các nhà máy đạt hơn 550.000 tấn, cộng với khoảng 200.000 tấn đường chế biến thủ cơng sẽ đưa tổng lượng đường cả nước cung ứng cho cả thị trường đạt 750.000 tấn. Như vậy, đường sản xuất trong nước đã cung xấp xỉ cầu. Nhưng ngành mía đường phải đối phĩ với đường nhập lậu tràn vào phá giá từ Trung Quốc và Thái Lan đã dẫn đến tình trạng đường tồn kho quá lớn. Theo số liệu của Ban

điều hành Chương trình mía đường quốc gia tổng lượng đường tồn kho tại các nhà máy hiện cịn khoảng 250.000 tấn các loại, gấp 3 lần so với năm ngối. Tình hình tiêu thụ đường khĩ khăn đã gây tâm lý bất ổn cho người trồng mía cho những vụ sau.

- Tình hình đầu tư và phát triển kinh tế:

Trong mấy năm qua chúng ta cĩ rất nhiều khĩ khăn trong việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là nơng dân. Nhưng nhìn chung sức mua của người dân cịn kém.

Aûnh hưởng của khủng hoảng kinh tế châu Á và thế giới, làm cho đầu tư nước ngồi vào ngành nghề cĩ sử dụng đường chậm phát triển, đầu tư vào nơng nghiệp, vào sản xuất mía đường cịn hạn chế. Muốn thực hiện cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn, bình quân mỗi năm cần 30.000 tỉ đồng. Nhà nước phải cĩ chính sách cụ thể thu hút mạnh vốn đầu tư vào nơng nghiệp nĩi chung và ngành mía đường nĩi riêng mới cĩ thể cải tạo cĩ hiệu quả điều kiện sống và làm việc ở nơng thơn.

* Tĩm tắt chương 2:

Qua nghiên cứu và những trình bày ở trên, chúng ta thấy được những vấn đề chính yếu của thực trạng ngành cơng nghiệp mía đường nước ta như sau:

- Cơng nghiệp sản xuất:

+ Về đầu tư phát triển: Từ khi thực hiện Chương trình mía đường của Chính phủ đề ra năm 1994, ngành cơng nghiệp mía đường đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và qui mơ. Tuy nhiên việc đầu tư cho nhà máy quên lãng đầu tư cho vùng nguyên liệu đã dẫn đến thừa cơng suất, giảm hiệu quả sản xuất chế biến đường; mặt khác giữa nhà máy và vùng nguyên liệu thiếu đồng bộ, gây nên nơi thừa nơi thiếu.

+Về cơng nghệ chế biến: Chúng ta đã ứng dụng được những cơng nghệ hiện đại của thế giới. Những nhà máy được xây dựng từ thiết bị của Trung quốc,

Aán độ và một số nước khác với những qui mơ lớn nhỏ khác nhau. Một số nhà máy liên doanh với nước ngồi đã ra đời như liên doanh với Đài Loan, Pháp, Aán Độ... gĩp phần phát triển cho ngành cơng nghiệp chế biến.

+ Về sản xuất đường: Những năm gần đây chúng ta đã chế biến đủ đường cho tiêu dùng nội địa, khơng phải nhập khẩu như những năm trước. Tuy nhiên giá thành đường của ta cịn quá cao so với khu vực và thế giới. Hiện tượng đường nhập lậu đã xãy ra gây nên tình trạng tồn kho khá nhiều, tình hình tiêu thụ khĩ khăn.

- Mía nguyên liệu:

+ Mặc dù chịu ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt, nhưng sản lượng mía tăng qua các năm đáp ứng được nhu cầu chế biến cơng nghiệp. Giống mía cĩ năng suất và chất lượng thấp vẫn cịn phổ biến ở một số nơi. Vùng nguyên liệu của nhà máy đầu tư chưa thỏa đáng, diện tích trồng bằng các giống mới cĩ tăng nhưng chậm.

+ Vẫn cịn hiện tượng tranh mua mía nguyên liệu giữa các nhà máy và tư thương. Hoạt đơng các lị đường thủ cơng cịn nhiều, nhưng định mức tiêu hao nguyên liệu khá cao so với chế biến cơng nghiệp.

+ Giá mía tại ruộng khơng ổn định, gây tâm lý bất an cho nơng dân trồng mía. Quan hệ giữa nhà máy và người trồng chưa gắn chặt, kể cả diện tích đã hợp đồng đầu tư.

+ Nguyên liệu cho chế biến vẫn cịn thiếu ở một số nhà máy, dẫn đến tình trạng cĩ nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng, chưa phát huy hết cơng suất thiết kế, đẩy giá thành đường cao, làm ăn lỗ lã.

NGUYÊN LIỆU MÍA CHO CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐƯỜNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 44 - 48)