Quan điểm phát triển nguồn nguyên liệu mía

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 48 - 50)

Để các giải pháp được thực thi và tạo hiệu quả, đồng thời trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Phát triển nguyên liệu mía cần được xây dựng trên cơ sở các quan điểm sau:

3.1.1 Sản xuất mía đường quan trọng nhất là khâu nguyên liệu:

Mặc dù rất khả quan với tốc độ phát triển của Chương trình mía đường, nhưng sự thành cơng của chương trình sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc cĩ đáp ứng được đủ nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động hay khơng.

Hiệu quả sản xuất đường khơng những chỉ trong nhà máy mà cịn cĩ yếu tố quyết định trên ruộng mía. Muốn sản xuất cĩ lãi, trả được nợ và cĩ thể tham gia được vào thị trường đường thế giới, phải sản xuất mía nguyên liệu cĩ năng suất và chất lượng cao, giá thành hạ, các nhà máy cĩ đủ mía chạy hết cơng suất.

Mặc dù ngành đường hiện nay đang đối phĩ với việc tiêu thụ đường tồn kho, cũng như trả nợ vay ngân hàng; nhưng thiết nghĩ sản xuất nguyên liệu vẫn là khâu quan trọng nhất, khi cơng tác nguyên liệu được làm tốt thì hệ quả sẽ dẫn đến tồn ngành hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

3.1.2 Phát triển nguồn nguyên liệu phải đồng bộ với nhà máy:

Hậu quả của việc xây dựng nhà máy đường khơng chú trọng phát triển đồng bộ nguồn nguyên liệu đã trở thành vấn đề gây khĩ khăn cho ngành đường. Cĩ thể nĩi, đây là khâu cịn những tồn tại rất lớn trong việc thực hiện Chương trình 1 triệu tấn đường của Chính phủ. Đĩ là việc đặt rất sớm những nhà máy đường, nhất là những nhà máy đường lớn vào những vùng khơng cĩ sẵn nguồn mía nguyên liệu, cịn những vùng đã cĩ sẵn nguồn mía nguyên liệu

lớn thì lại chậm xây dựng các nhà máy đường.

Hiển nhiên, phát triển vùng nguyên liệu mía tương ứng với năng lực chế biến của các nhà máy đường là tiền đề cơ bản nhất để các nhà máy đường hoạt động cĩ hiệu quả và việc chưa chú trọng đúng mức trong việc tạo ra tiền đề này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng ngành mía đường gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn nợ ngân hàng…

Vậy việc phát triển nguồn nguyên liệu phải đồng bộ với nhà máy, phù hợp với cơng suất máy của từng địa phương, tránh gây lãng phí cho nguyên liệu và cơng sức của người trồng mía.

3.1.3 Phát triển nguồn nguyên liệu phải cải tạo giống mía, nâng cao năng suất:

Cho đến nay khơng ai phủ nhận được sự đĩng gĩp của cơng tác giống cây trồng vào năng suất, sản lượng. Để đưa nơng nghiệp tiến lên con đường cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đã đến lúc địi hỏi phải cĩ một chương trình giống quốc gia.

Để giảm giá thành của người trồng mía cần giúp nơng dân cải tạo giống mía. Hiện nay đã cĩ nhiều tỉnh đạt sản lượng từ 60-80 tấn/ha như Sĩc Trăng, Bến Tre, Nghệ An thì cịn những địa phương mới đạt trên dưới 40 tấn/ha. Vì vậy cần phải mau chĩng cải tạo giống để đảm bảo thu nhập cho người nơng dân và hạ giá thành trồng mía, tạo cơ sở giảm giá đầu vào cho các nhà máy đường.

Rõ ràng là, nếu đưa vào thị trường đại trà những giống mía tốt phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, điều kiện thủy lợi… của từng vùng trên cơ sở các kết quả khảo nghiệm đủ độ tin cậy để cĩ thể tạo ra bước vọt mới về năng suất, chất lượng mía nguyên liệu thì chẳng những các nhà máy đường cĩ đủ nguồn nguyên liệu tốt với giá hạ hơn nhiều, mà những người nơng dân trồng mía cũng

cĩ thể tăng đáng kể thu nhập của mình. Cĩ thể nĩi, đây là lối thốt chủ yếu của ngành mía đường nước ta trong những năm tới.

3.1.4 Phát triển nguồn nguyên liệu phải trên cơ sở qui hoạch phát triển vùng:

Đối với sản xuất mía nguyên liệu, trong qui hoạch và phát triển cần đảm bảo khơng phá vỡ cơ cấu cây trồng tại địa phương, khơng cạnh tranh với cây lương thực, cây cơng nghiệp khác cĩ giá trị kinh tế cao, lợi dụng khả năng thích ứng rộng của mía cĩ thể qui hoạch diện tích mía tập trung trên những vùng đất đồi, đất trống…

Phát triển cây mía phải trên cơ sở qui hoạch kinh tế –xã hội của các địa phương, các địa bàn lãnh thổ, phát huy lợi thế của cây mía để đẩy mạnh đầu tư, đạt nhịp độ tăng trưởng với nơng nghiệp nĩi chung.

Phát triển cây mía trên cơ sở đảm bảo an tồn lương thực quốc gia, thực hiện chương trình phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn cĩ hiệu quả.

Phát triển cây mía, hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nơng lâm kết hợp, coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất, áp dụng các biện pháp sinh học hiện đại, và cơng nghệ sinh học…

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 48 - 50)