2.2.1 Về diện tích, năng suất, sản lượng:
Tình hình thời tiết những năm qua cĩ nhiều biến động: lũ lụt kéo dài ở miền Tây Nam Bộ, mưa bão kéo dài ở miền Trung, hạn hán kéo dài ở Tây nguyên và Đơng Nam Bộ gây thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và ngành mía đường nĩi riêng. Nhưng nguồn lực đảm bảo cho sự tăng trưởng sản xuất đĩ là diện tích trồng mía khơng ngừng mở rộng do khai hoang, phục hĩa, do chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Bảng 6 cho thấy sự biến động về diện tích, năng suất và sản lượng mía qua các năm.
Năm 1998, tuy thời tiết khắc nghiệt, nhưng diện tích và năng suất đều tăng, kết quả sản xuất của nhiều nhà máy cĩ bước tăng trưởng rõ rệt. Bước đầu hình thành vùng sản xuất mía nguyên liệu tập trung cho nhà máy (Lam Sơn, La
Ngà, Thơ-Tây Ninh, Sơn La, Bourbon -Tây Ninh, Hịa Bình, Bình Dương…).
Bảng 6: Diện tích, năng suất và sản lượng mía từ năm 1994-1998
Năm Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 143,2 166,6 224,8 237,0 157,0 283,0 42,56 45,33 47,65 47,98 46,38 48,92 6.095 7.552 10.711 11.371 11.920 13.843
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. So với vụ trước, diện tích mía cả nước đạt 283.000 ha, sản lượng mía đạt 13,8 triệu tấn, tăng 16%. Trong đĩ, diện tích vùng nguyên liệu tập trung của các nhà máy đạt 153.000 ha; năng suất bình quân là 48,9 tấn/ha, tăng 5,4%, tuy nhiên, năng suất của ta vẫn cịn khá thấp so với trên thế giới và khu vực, diện tích vùng nguyên liệu tập trung mới đạt khoảng 54% trong tổng diện tích mía cả nước, cịn lại là nằm rải rác các địa phương và xa nhà máy chế biến.
2.2.2 Về giống mía:
Giống tốt, ngồi ưu điểm đạt năng suất mía cây và sản lượng đường cao cịn cĩ khả năng khắc phục được các nhược điểm trong sản xuất như: các điều kiện bất lợi của tự nhiên, hạn chế tác hại của sâu bệnh mà các biện pháp khác khĩ cĩ thể làm được.
Ở nước ta vào thời điểm năm 1990, chúng ta mới cĩ 401 mẩu giống. Các giống này cĩ nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau và năng suất khơng cao lắm. Nơng dân ở các vùng trồng độc canh các giống mía cũ đã bị thối hĩa, nhiễm
sâu bệnh, trổ cờ nhiều, từ đĩ làm cho năng suất mía ngày càng giảm. Vì vậy mỗi vùng địi hỏi phải xây dựng cho được một cơ cấu giống mía sản xuất bao gồm: các giống mía tốt, năng suất cao, cĩ thời gian chín khác nhau, phù hợp với điều kiện từng vùng, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh.
Từ năm 1991 trở lại đây cĩ các giống mía được bổ sung từ Việt Đường, Quế Đường, các dịng ROC1, ROC10, ROC16 của Aán Độ. Tập đồn giống cịn được bổ sung gần 50 dịng lai mới được tuyển chọn từ chương trình lai tạo giống mía của Viện nghiên cứu mía đường.
Nĩi chung, các giống mới tuy nhiều nhưng vẫn chưa cĩ một cơ cấu giống mía hồn chỉnh cho một vùng sản xuất mía chính, một số địa phương cĩ các giống mía đã bị thối hĩa và cho năng suất và chữ đường thấp.
2.2.3 Về chất lượng mía:
Chữ đường CCS và tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, giống mía và kỹ thuật canh tác. Do chạy theo năng suất, người trồng mía khơng quan tâm đến chất lượng nên chữ đường bình quân cĩ xu hướng giảm.
Niên vụ 1998/1999: Chữ đường bình quân cả nước đạt 9,2 CCS, tỉ lệ tiêu hao bình quân đạt 12,0 mía/đường.
Miền Trung chữ đường bình quân khoảng 9,3 CCS, tỉ lệ tiêu hao bình quân 11,8 mía/đường.
Miền Nam chữ đường bình quân khoảng 8,6 CCS, tỉ lệ tiêu hao bình quân khoảng 13,1 mía/đường.
Miền Bắc chất lượng mía vụ này khá tốt, chữ đường bình quân đạt 10,6 CCS, tỉ lệ tiêu hao bình quân đạt 9,5 mía/đường. Các nhà máy cĩ chất lượng mía tốt, tỉ lệ tiêu hao mía thấp là: Việt – Đài 8,2 mía/đường; Lam Sơn, Cao Bằng 8,8 mía/đường.
Bảng 7: Chỉ tiêu về chất lượng mía qua các vụ:
Chỉ tiêu 94/95 95/96 96/97 97/98 98/99
- Chữ đường (CCS) 10,2 9,5 9,5 9,3 9,2
- Tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu (mía/đường)
11,2 12,4 12,1 11,5 12,0
Nguồn: Tổng Cơng Ty Mía Đường II
Nĩi chung, chữ đường của ta cịn thấp, so với thế giới bình quân là 12-13 CCS. Và tỉ lệ tiêu hao nguyên liệu cịn cao, nhất là những cơ sở chế biến thủ cơng cĩ tỉ lệ hao hụt khác lớn, cĩ nơi lên đến 20 mía/đường.
2.2.4 Tình hình tiêu thụ mía nguyên liệu: 2.2.4.1 Tình hình chung: 2.2.4.1 Tình hình chung:
Trong cơ chế thị trường thì vấn đề tiêu thụ là mối quan tâm hàng đầu của người sản xuất, để cĩ thể tái hoạt động đầu tư thì họ cần phải bán được sản phẩm của mình, vì thế để người nơng dân gia tăng sản xuất thì khâu tiêu thụ phải được chuẩn bị tốt.
Thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm của nước ta nĩi chung và ngành mía đường nĩi riêng nhìn chung chưa ổn định, chậm phát triển đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, miền núi, trung du nơi mà quan hệ thị trường cịn hạn hẹp, trình độ sản xuất và thu nhập của người dân cịn quá thấp. Cơ sở hạ tầng, chính sách phát triển và đầu tư cịn rất hạn chế làm cho thị trường kém phát triển bị chia cắt cục bộ.
Trong những năm trước đây khi mà ngành cơng nghiệp chế biến đường chưa được coi trọng thì người nơng dân trồng mía chủ yếu bán cho những lị luyện đường thủ cơng và các nhà máy Trung ương theo kiểu bao cấp, do đĩ thị trường tiêu thụ nguyên liệu mía diễn ra đơn giản. Sau khi cĩ chính sách kinh tế đổi mới thì ngành mía đường được xem là một trong những ngành chế biến
quan trọng, số lượng các nhà máy đường ra đời ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu nguyên liệu ngày càng tăng gây nên tình trạng giành mua mía nguyên liệu giữa các nhà máy, và tư thương cũng nhảy vào thị trường khiến cho thị trường nguyên liệu khơng kiểm sốt nổi. Những năm gần đây với chính sách xây dựng vùng nguyên liệu cho các nhà máy thì người nơng dân chủ yếu bán mía cho nhà máy đã hợp đồng. Tuy nhiên, gần đây tốc độ phát triển vùng nguyên liệu khơng theo kịp tốc độ ra đời các nhà máy dẫn đến việc tranh mua mía khơng chỉ ở những vùng tự do mà cịn diễn ra gay gắt ở những vùng nguyên liệu, giữa thương lái và các điểm thu mua của các nhà máy.
Bảng 8. Sản lượng mía đưa vào chế biến qua các vụ.
Vụ Sản lượng (triệu tấn) Mức tăng
±Δ % 1993-1994 1994-1995 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 4,0 4,5 7,7 8,0 9,1 11,0 - 0,5 3,2 0,3 1,1 1,9 - 12,5 71,11 3,89 13,75 20,87
Nguồn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
Qua bảng trên, ta thấy vụ 1995-1996 sản lượng mía tăng vọt 3,2 triệu tấn so với vụ 1994-1995, đây là bước nhảy vọt của ngành mía đường khi các nhà máy hiện đại đi vào hoạt động, nhưng sau đĩ tốc độ phát triển chậm lại do tốc độ phát triển vùng sản xuất mía khơng theo kịp sự phát triển nhà máy. Hiện nay, vụ mía 1998-1999 kết thúc thì sản lượng đưa vào chế biến khoảng 11 triệu tấn, tăng 2,75 lần so với vụ 1993-1994 và khoảng 20,9 % so với vụ 1997-1998.
thụ khoảng 7,5 triệu tấn mía nguyên liệu, chiếm 65-75% tổng sản lượng mía cây, phần cịn lại là do hao hụt, để giống, phục vụ nhu cầu khác. Mức tăng bình quân năm là 24,42%.
2.2.4.2 Tình hình tiêu thụ mía nguyên liệu của các nhà máy trong và ngồi vùng nguyên liệu.
Từ năm 1991, các chính sách và chủ trương của Nhà nước về vấn đề mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư sản xuất trong và ngồi nước đã gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế trong nước phát triển cùng với sự cạnh tranh trong kinh doanh.
Hiện nay, cùng với những nhà máy Trung ương cĩ từ lâu đời thì số nhà máy liên doanh đang được đầu tư xây dựng với cơng suất lớn ngày càng nhiều và một số nhà máy đã đi vào hoạt động như: Nhà máy liên doanh Việt Đài – Thanh Hĩa, KCP – Thừa Thiên Huế, Bourbon – Gia Lai… Với sự cạnh tranh của những nhà máy mới, buộc các nhà máy cũ phải nâng cao cơng suất thiết kế cũng như chất lượng hoạt động của mình. Và cùng với hàng ngàn cơ sở chế biến thủ cơng, đã qui hoạch và mở rộng vành đai tiêu thụ mía nguyên liệu, giúp vốn cho người nơng dân mở rộng diện tích canh tác.
Qua bảng 9 ta thấy các cơ sở thủ cơng tiêu thụ mía nguyên liệu nhiều hơn so với các nhà máy chế biến cơng nghiệp, đĩ là do mạng lưới thu mua các đơn vị này trải rộng khắp nơi, cơ động và thu mua ngay tại ruộng. Tuy nhiên, các nhà máy cơng nghiệp cĩ xu hướng tăng, nhất là các nhà máy sản xuất địa phương, vụ 1998-1999, các nhà máy này đã đưa vào chế biến 3,7 triệu tấn, chiếm 34,4% sản lượng mía ép của cả nước. Riêng lị đường thủ cơng vẫn cịn chiếm tỉ trọng cao (39,7%) trong khi các đơn vị này cĩ định mức tiêu hao nguyên liệu khá cao so với chế biến cơng nghiệp.
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ mía nguyên liệu của các nhà máy chế biến.
Vụ Nhà máy
Trung ương Địa phương Thủ cơng
Sản lượng (1.000 tấn) Tỉ lệ (%) Sản lượng (1.000 tấn) Tỉ lệ (%) Sản lượng (1.000 tấn) Tỉ lệ (%) 1994-1995 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 753 1.438 1.755 2.120 2.847 16,7 18,7 21,9 23,3 25,9 372 718 796 1.590 3.785 8,3 9,3 10,0 17,5 34,4 3.375 5.544 5.449 5.390 4.368 75,0 72,0 68,1 59,2 39,7 Nguồn: Tổng hợp
* Đánh giá nguồn nguyên liệu mía:
- Thiếu nguyên liệu cho chế biến, nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Cơng tác qui hoạch chưa tốt, cĩ nơi đất trồng mía thiếu, manh mún, phân tán. Hầu hết cơ sở hạ tầng vùng mía cịn yếu kém, thu mua vận chuyển khĩ khăn, các yếu tố đĩ đã làm cho giá thành nguyên liệu cao, sản xuất kém hiệu quả.
+ Năng suất mía thấp (một số nơi chỉ đạt 30-35 tấn/ha) do chưa đầu tư thỏa đáng vùng nguyên liệu tập trung. Cơng tác phát triển giống, tuyển chọn giống chưa chú ý đúng mức. Tỉ lệ giống cũ, giống kém chất lượng cịn chiếm phần lớn. Kỹ thuật canh tác, thâm canh, chăm sĩc, tưới... chưa được quan tâm và coi trọng (diện tích mía được tưới chiếm tỉ lệ rất thấp, khoảng 8%).
+ Cơng tác thu mua- thanh tốn, thu hoạch, giao nhận, vận chuyển… ở một số nhà máy chưa tốt. Cịn hiện tượng tranh mua, phá giá… làm rối lọan thị
trường. Cĩ nhà máy ngừng sản xuất sớm, từ chối mua mía đã ký hợp đồng, gây tổn thất cho dân, khĩ khăn cho địa phương.
+ Bộ phận nơng vụ chậm củng cố, nhìn chung số lượng cán bộ vừa thiếu, vừa yếu về chuyên mơn nghiệp vụ, chưa bám sát cơ sở, bám sát sản xuất. Chưa gắn thu nhập của cán bộ nơng vụ với kết quả thu mua nguyên liệu.
+ Thiếu vốn xây dựng vùng nguyên liệu – vốn tín dụng Nhà nước cho vay thường chỉ được từ 25-30% so với nhu cầu và nhiều lúc khơng đáp ứng kịp cho thời vụ trồng mía. Lãi suất và thời hạn vay chưa hấp dẫn đối với nơng dân.
- Chất lượng mía nguyên liệu thấp (nhất là đầu vụ và cuối vụ). Nguyên nhân chủ yếu là:
+ Về khách quan: Ở các tỉnh phía Nam, thường đầu vụ bị khơ hạn, nên mía sinh trưởng chậm, đến khi thu hoạch thường mưa lớn, mía bị ngập úng, đỗ gãy, hàm lượng đường đạt thấp.
+ Về chủ quan: Nhiều nhà máy mới, chỉ tập trung lo đủ diện tích và sản lượng, việc chọn giống mía chất lượng tốt phù hợp với địa phương, cơ cấu giống (chín sớm, chín muộn để rải vụ) và các kỹ thuật canh tác tiên tiến chưa được chú trọng. Cơng tác tổ chức thu hoạch – vận chuyển mía chưa khoa học, mía chặt nhiều ngày mới được vận chuyển về nhà máy và cịn lẫn nhiều tạp chất. Mặt khác, cũng từ tâm lý lo thiếu nguyên liệu, lo cạnh tranh mua nguyên liệu, nên nhiều nhà máy đã vào vụ ép sớm, mua mía khi chưa đủ độ chín – chữ đường đang cịn rất thấp.
2.3 Khả năng phát triển vùng nguyên liệu mía cho cơng nghiệp chế biến đường Việt Nam.
2.3.1 Những nhân tố thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên và tiềm năng lao động:
người. Trong đĩ 70% lao động là lao động nơng nghiệp, 80% dân số sống bằng nơng nghiệp trải dài ở các vùng nơng thơn. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt
đới giĩ mùa, từ 80 vĩ bắc đến 230 vĩ bắc, do đĩ cĩ nguồn tài nguyên nơng
nghiệp phong phú và khí hậu rất đặc thù, mang tính chất khí hậu nhiệt đới điển hình. Cĩ 6 tháng nắng và 6 tháng mưa rõ rệt, quanh năm nĩng ẩm, ánh sáng dồi dào như vùng Đơng Nam Bộ. Cĩ những mùa đơng giá lạnh như đồng bằng Trung du Bắc Bộ, cĩ vùng cao nguyên nhiệt đới mát mẽ và mùa khơ kéo dài như Cao nguyên miền Trung. Cùng với các yếu tố sinh thái thuận lợi khác làm cho sản xuất nơng nghiệp Việt Nam đa dạng hĩa về chủng loại cây trồng.
Nước ta hiện cĩ khoảng 33 triệu ha đất tự nhiên, qua nhiều năm khai hoang mới cĩ khoảng 7 triệu ha đất nơng nghiệp. Cịn cĩ tiềm năng để khai phá, mở mang thêm từ 1-2 triệu ha, với nhiều loại đất canh tác khác nhau gồm các loại đất phù sa, phì nhiêu của đồng bằng sơng Cửu Long, đất đỏ bazan miền Trung... Nếu cải tạo tốt, tiềm năng phát triển sẽ đạt được rất cao.
Với nguồn nước phong phú, lưu lượng nước dồi dào, mùa mưa kéo dài 6- 7 tháng, lượng mưa trung bình là 1.800-2.000 mm/năm. Diện tích đất canh tác tăng từ 6,9 triệu (năm 1985) lên 7,3 triệu ha (năm 1998) và mở rộng diện tích canh tác mía chiếm tỉ trọng từ 2,6% năm 1985 lên 3,9% năm 1998 và thúc đẩy phát triển sản xuất mía ở nước ta, từ đĩ nâng cao sản lượng đường sản xuất trong nước.
Nhìn chung với điều kiện tự nhiên đĩ, Việt Nam vẫn là một nước cĩ tiềm năng phát triển sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và ngành mía đường nĩi riêng. Vì vậy chúng ta phải quan tâm nghiên cứu và đề xuất những giải pháp thích hợp để nâng cao năng suất và sản lượng mía trong nước.
- Điều kiện kinh tế – xã hội:
trồng mía của nước ta. Song bên cạnh đĩ cịn cĩ điều kiện kinh tế – xã hội cũng cĩ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phát triển mía đường nước ta hiện nay và tương lai.
+ Điều kiện nguồn lao động:
Nước ta đa số nhân dân sống bằng nghề nơng, nên trước mắt và lâu dài chúng ta luơn luơn cĩ một lực lượng lao động khá lớn. Phần lớn nơng dân ở nhiều vùng cĩ kinh nghiệm với nghề mía, các cơng nhân ở nơng trường sản xuất đã áp dụng trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhằm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp một cách vững chắc, thúc đẩy cho nơng nghiệp ngày càng phát triển cao hơn.
+ Điều kiện về cơ sở vật chất:
Cĩ thể nĩi ngành cơng nghiệp nước ta, đến nay đã đạt được một số thành tựu khích lệ như cơng tác thủy lợi, cung cấp phân bĩn, chuyển giao giống mới, khuyến khích được người nơng dân phát triển sản xuất.
Trong những năm qua, đã hình thành và đưa vào sử dụng trong nơng nghiệp 10.632 cơng trình thủy lợi vào năm 1998, đã làm tăng năng lực tưới 2.640 ngàn ha và tiêu 1.593 ngàn ha.
Về nguồn điện cung cấp cho nơng nghiệp cũng khơng ngừng tăng qua các năm, năm 1998 sản lượng điện cung cấp đạt 1,2 tỉ Kwh, tăng 14,6% so với năm 1985.
Việc cung cấp phân bĩn khơng chỉ tăng về số lượng mà cịn tăng về