Tình hình sản xuất và chế biến

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 29 - 32)

2.1.2.1 Về sản xuất cơng nghiệp:

Trước năm 1975, ngành sản xuất đường Việt Nam khơng tập trung cao, do chiến tranh nên trình độ khoa học kỹ thuật chưa phát triển, nơng dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất sẵn cĩ cùng với các giống mía đã thối hĩa đã đưa đến diện tích cũng như sản lượng đường thấp. Và nhu cầu đường lúc bấy giờ khơng phổ biến như ngày nay, chỉ tập trung sản xuất ở một số nhà máy lớn như: Việt Trì, Lam Sơn, Hiệp Hịa, Quảng Ngãi, … Tổng sản lượng đường giai đoạn này là 146.000 tấn (năm 1965), trong đĩ miền Nam sản xuất được 91.982 tấn. Sau đĩ giảm liên tục cho đến ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, và

ngành mía đường mới bắt đầu khơi phục trở lại và năm 1976.

Bảng 4: Sản lượng mía ép và đường chế biến cơng nghiệp qua các năm:

Vụ Sản lượng mía ép (triệu tấn) % cơng suất thiết kế Sản lượng đường (tấn) 94-95 95-96 96-97 97-98 98-99 1,600 2,500 2,550 3,700 6,630 60,0 55,0 53,8 50,0 64,0 100.000 203.000 210.000 322.000 552.500

Nguồn: Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn

Sản lượng mía nguyên liệu và sản lượng đường cơng nghiệp đều tăng qua các năm. Niên vụ 1998-1999, cĩ thêm 9 dự án nhà máy đường hồn thành đưa vào sản xuất là Nghệ An –Anh, Quảng Bình, KCP (Huế), Bến Tre, Phụng Hiệp, Vị Thanh, Lam Sơn mở rộng (MR), Bình Định (MR), Nam Quảng Ngãi (MR), đưa tổng số lên 41 nhà máy hoạt động trong vụ, với tổng cơng suất là 69.050 TMN, ép được 6,6 triệu tấn mía, đạt 64% cơng suất thiết kế (vụ trước là 50%), sản xuất được 552.500 tấn đường, tăng 41% so với vụ trước.

Liên tục trong 4 năm, mức tăng trưởng đường cơng nghiệp bình quân hàng năm tăng trên 54%. Từ chỗ phải nhập khẩu, đến nay nước ta đã sản xuất đủ đường cung cấp cho nhu cầu, tiết kiệm được ngoại tệ do khơng phải nhập khẩu đường (mỗi năm hàng chục triệu USD).

Tuy nhiên, trong 41 nhà máy hoạt động cĩ tới 16 nhà máy đạt dưới 50% cơng suất là: Việt Trì, thị xã Tuyên Quang, Sơn Dương, Việt – Đài, Linh Cảm, Cao Bằng, Sơng Lam, Quảng Bình, Nghệ An–Anh, KCP (Huế), Bourbon-Gia Lai, Kontum, Bình Thuận, Quảng Nam, Kiên Giang, Phụng Hiệp.

Trong những năm trước, phần lớn sản lượng đường sản xuất tập trung ở các cơ sở thủ cơng (chiếm trên 60%). Niên vụ 1998-1999, cùng với đường cơng nghiệp, đường thủ cơng sản xuất được 200.000 tấn (qui RS), chiếm 26,5%, đưa tổng sản lượng đường cả nước lên 752.500 tấn.

Các cơ sở chế biến thủ cơng là lực lượng quan trọng trong ngành sản xuất mía đường của nước ta, tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn người lao động nơng thơn, đảm nhận các vùng mía nhỏ, xa nhà máy và mía đầu vụ-cuối vụ cĩ sản lượng ít, làm tăng thêm sản phẩm xã hội, đáp ứng một phần nguyên liệu cho các nhà máy luyện đường và thỏa mãn nhu cầu sử dụng của nhân dân ta về loại sản phẩm truyền thống như mật, đường trầm, đường phèn...và sản phẩm đã tiêu thụ nhanh, khơng tồn đọng. Tuy nhiên, nhược điểm chính của chế biến đường thủ cơng là hiệu suất ép quá thấp (40-50%) tiêu hao nhiều nguyên liệu, vệ sinh thực phẩm chưa cao và ơ nhiễm mơi trường.

2.1.2.3 Về sản xuất các sản phẩm sau đường:

Để nâng cao hiệu quả sản xuất mía đường, các dự án đã phát triển theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, tổng hợp lợi dụng từ sản xuất đường, hình thành các “tổ hợp” nơng, cơng nghiệp. Hầu hết các nhà máy đã tận dụng bã bùn sản xuất phân vi sinh, đầu tư lại cho vùng nguyên liệu đạt kết quả tốt. Ngồi ra, đã cĩ 10 cơng ty và nhà máy đường là Lam Sơn, Sơn La, Hiệp Hịa, Biên Hịa, La Ngà, Quảng Ngãi, Việt Trì, Bình Dương, Sơng Con, Khánh Hịa tận dụng phụ phẩm ngành đường và bên cạnh đường, sản xuất các mặt hàng: bánh kẹo, cồn, bia, rượu, gỗ ván dăm, thức ăn gia súc, nước uống, men thực phẩm, nấm, điện... Trong đĩ nhiều mặt hàng đạt sản lượng lớn, chất lượng cao như: bánh kẹo hơn 10.000 tấn, cồn: 11 triệu lít, nha cơng nghiệp: hơn 2.000 tấn. Doanh thu các sản phẩm sau đường đạt 700 tỷ đồng (so với tổng doanh thu ngành đường là 4.800 tỷ đồng, chiếm 14,5%). Nhờ đĩ các nhà máy cĩ vốn ngay để mua mía, giải

quyết thêm việc làm và thu nhập ổn định cho 3.000 lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu mía cho ngành công nghiệp chế biến đường việt nam (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)