TRƢỜNG VÀ CẢI THIỆN THI NHẬP CHO NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA
Nâng cao khả trình độ cho nông hộ
Tổ chức các lớp đào tạo tập huấn nhằm nâng cao kiến thức về thị trƣờng và kỹ năng nắm bắt thông tin thị trƣờng, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý cho nông hộ.
Phát triển hệ thống thông tin
Hiện nay, hệ thống thông tin thị trƣờng đối với các mặt hàng nông sản của Việt Nam đang đƣợc xây dựng thí điểm tại một số địa phƣơng và bằng một số phƣơng tiện nhƣ trên Internet. Tuy nhiên, hệ thống thông tin thị trƣờng này chủ yếu phục vụ các cơ quan chính phủ hơn là hƣớng tới nông dân và thƣơng lái – những ngƣời trực tiếp nằm trong chuỗi giá trị thị trƣờng nông sản.
Đối với các nông hộ hiện nay, để mua đƣợc vật tƣ đầu vào cũng nhƣ bán sản phẩm đầu ra với mức giá hợp lý nhất thì họ đang rất cần đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời, chính vì vậy cần:
- Xây dựng các chƣơng trình phát thanh cấp xã, phát thƣờng xuyên theo lịch trong tháng và theo thời vụ, nhằm phổ biến kỹ thuật và cung cấp các thông tin về giá đầu vào, nguồn cung cấp và cập nhật giá các sản phẩm đầu ra cho nông hộ. Giúp hộ thuận lợi trong việc tìm kiếm và lựa chọn các yếu tố đầu vào và đầu ra.
- Thông qua những lớp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các cơ quan chuyên môn tuyên truyền về lợi ích khi tham gia sản xuất trong mô hình CĐML.
Tăng cường vai trò và mối liên kết giữa bốn nhà
Nhà nƣớc: cần định hƣớng, quy hoạch phát triển vai trò của mô hình CĐML, đẩy mạnh các hoạt động hội nông dân, tổ chức các buổi tập huấn lồng ghép với các chƣơng trình hỗ trợ, kỹ thuật sản xuất và thông tin thị trƣờng.
Nhà kỹ thuật: nâng cao khả năng chuyên môn, hƣớng dẫn nông hộ cách ghi chép sổ tay VietGAP để có thể tự mình nhìn thấy kết quả của sự thay đổi, từ đó các hộ nông dân sẽ dần thay đổi thói quen sản xuất, tích cực tham gia và thực hiện theo những tiêu chuẩn của cánh đồng mẫu lớn.
Nhà doang nghiệp: tích cực tham gia vào mô hình CĐML để nâng cao hiệu quả mô hình, góp phần xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam vững mạnh. Doanh nghiệp nếu phát huy đúng vai trò của mình trong mô hình CĐML; nhà
nƣớc nên ƣu phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu gạo; Nhà nƣớc cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ đất đai, miễn thuế khi doanh nghiệp xây dựng kho bãi, lò sấy; doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ kinh phí khi mua máy móc, trang thiết bị, đƣợc ƣu tiên vay vốn…
Tăng cường hệ thống giao thông, thủy lợi vận chuyển lúa
- Giải pháp cấp thiết là thành lập tổ hợp tác phụ trách vận chuyển lúa từ các nông hộ đến điểm thu mua lúa của các doanh nghiệp.
- Cần tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng cầu đƣờng đáp ứng yêu cầu vận chuyển của các doanh nghiệp để có thể thu mua tại cánh đồng cũng giảm bớt chi phí cho nông hộ.
Tăng năng suất, sản lượng và ổn định giá nhằm tăng thu nhập cho nông hộ
- Tiếp tục tìm kiếm các loại giống có phẩm chất cao và phù hợp với điều kiện sản xuất của huyện.
- Thƣờng xuyên thăm đồng để nắm vững tình hình sinh trƣởng và dịch hại của cây lúa để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Tiếp tục triển khai biện pháp bảo vệ thiên địch để hạn chế dịch hại phá hoại làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa.
- Áp dụng các biện pháp canh tác 3 giảm 3 tăng, 1 phải năm giảm. - Tuân thủ theo tiêu chuẩn VietGAP.
- Tác động bằng các biện pháp kỹ thuật trong từng thời điểm sinh trƣởng của cây lúa.
- Thu hoạch đúng lúc: Thu hoạch sớm quá thì một số hạt trên bông chƣa đầy, nếu thu hoạch quá trễ thì một số hạt phía cuối bông chín quá dễ rụng. Do đó thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi số hạt trên bông chín tƣ 85 - 90%.
Giải pháp lâu dài để ổn định và có thể nâng cao giá bán cho ngƣời dân đó là tiến tới hình thành vùng nguyên liệu xuất khẩu.
- Nâng cao chất lƣợng lúa đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn bằng cách vận động nông dân sản xuất đúng theo tiêu chuẩn VietGAP .
- Cần có bộ phận kiểm tra chất lƣợng lúa trƣớc khi giao cho doanh nghiệp thu mua để bảo đảm uy tín về sản phẩm.
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Bên cạnh đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc thì phát triển nông nghiệp bền vững là điều rất quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nƣớc công nghiệp lẫn nông nghiệp trên thế giới vấn đề toàn cầu hóa và gia nhập WTO đã đƣa Việt Nam đứng trƣớc những cơ hội và thách thức rất lớn. Trong đó, sản xuất nông nghiệp cũng đòi hỏi nhiều yêu cầu cao hơn nhƣ phải đạt các tiêu chuẩn GAP, VIETGAP,… Vì vậy việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất hiệu quả thay cách thức sản xuất truyền thống, đƣa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên, một thực tế mà nhiều nông dân gặp phải là tình trạng đƣợc mùa mất giá. Điều này cho thấy rằng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thị trƣờng, trong khi đó khả năng tiếp cận thị trƣờng của nông hộ tƣơng đối hạn chế, nông dân chỉ tập trung vào sản xuất mà ít quan tâm đến thông tin thị trƣờng.
Kết quả thống kê cho thấy hiệu quả sản xuất của nông hộ trong CĐML cao hơn ngoài mô hình CĐML. Về giá thành và giá bán lúa của nông hộ trong CĐML đạt hiệu quả hơn so với nông hộ ngoài mô hình CĐML dẫn đến việc hiệu quả kinh tế của nông hộ trong CĐML cao hơn so với nông hộ ngoài CĐML
Bên cạnh việc phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả tiêu thụ, nghiên cứu đánh giá thị trƣờng đầu ra và mức độ tiếp cận thông tin thị trƣờng của nông hộ. Kết quả cho thấy phần lớn nông hộ bán lúa cho thƣơng lái thông qua môi giới đặt cọc ngày cắt và nhận tiền đủ sau khi nhận hàng. Riêng đối tƣợng nông hộ tham gia mô hình CĐML đƣợc doanh nghiệp bao tiêu đầu ra theo hợp đồng. Xét về nguồn thông tin về thị trƣờng, đa phần nông dân cập nhật thông tin thị trƣờng truyền hình, truyền thanh; một số nông dân cập nhật thông tin thị trƣờng thông qua thƣơng lái, bà con hàng xóm.
Từ những thực tế về sản xuất và tiêu thụ của nông hộ cho thấy hiệu quả mà mô hình CĐML mang lại. Tuy nhiên do mới triển khai nên mô hình còn gặp nhiều khó khăn, vẫn chƣa thuyết phục đƣợc tất cả nông dân trong vùng triển khai tham gia. Các giải pháp đƣợc đề xuất để nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng và cải thiện thu nhập cho nông hộ. Đồng thời, phát triển quy mô mô hình CĐML.
6.2 KIẾN NGHỊ
Để nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng và cải thiện thu nhập cho nông hộ sản xuất lúa, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà nước, chính quyền địa phương: cần có những chính sách hỗ trợ hiệu quả hơn cho nông hộ, kiểm soát chặt chẽ giá chi phí vật tƣ nông nghiệp. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia mô hình CĐML. Đồng thời, nhân rộng mô hình CĐML ra nhiều khu vực, tổ chức các hội thảo, chuyên đề về mô hình CĐML đến đối tƣợng nông dân. Thực hiện các biện pháp xử lý nghiêm ngặt trƣờng hợp doanh nghiệp không làm theo đúng hợp đồng để tạo lòng tin cho nông dân tham gia mô hình. Bên cạnh đó, chú ý quan tâm đến những hộ gặp khó khăn trong sản xuất, đặc biệt là cho những nông hộ thuộc nhóm hộ khó khăn.
- Đối với các cửa hàng vật tư nông nghiệp: tƣ vấn cho nông hộ về cách chọn lựa nhãn hiệu, cách sử dụng cũng nhƣ là niêm yết giá bán hợp lý trong hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, tiếp tục duy trì và mở rộng hình thức tín dụng thƣơng mại (bán gối đầu hay bán chịu với lãi suất thấp,…) để góp phần tạo điều kiện cho nông hộ đầu tƣ sản xuất.
- Đối với doanh nghiệp: cung cấp giống chất lƣợng, đảm bảo giá vật tƣ nông nghiệp cung cấp cho nông dân theo đúng giá quy định, phân bố các kỹ sƣ nông nghiệp thƣờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất của nông dân và hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất đúng phƣơng thức. Tạo mối liên kết chặt chẽ với nông dân, thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng.
- Đối với nông dân: chủ động trao đổi, học tập kỹ thuật và kinh nghiệm canh tác lẫn nhau, thu thập thông tin từ báo đài và tham dự các lớp tập huấn. Nếu có điều kiện, thƣờng xuyên tiếp cận internet để cập nhật thông tin nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, các hộ nên tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ, hội nông dân, hội phụ nữ và tạo mối liên kết với nhau trong sản xuất, cập nhật thông tin thị trƣờng cho nhau, tham gia vào mô hình CĐML khi đƣợc triển khai. Đối với nông dân ngoài mô hình CĐML, tìm kiếm đối tƣợng đầu mua uy tín, đảm bảo an toàn đầu ra, chủ động tham gia vào mô hình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2010. Nghiên cứu giải pháp nâng cao
khả năng tiếp cận thị trường của hộ nông dân trồng rau ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Hùng, 2009. Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả
năng tiếp cận thị trường của hộ trồng hoa, cây cảnh trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
3. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng. NXB Thống Kê.
4. Nguyễn Nguyên Cự, 2005. Marketing Nông nghiệp. NXB Nông
Nghiệp.
5. Trần Minh Đạo, 2006. Marketing. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc
dân, NXB Thống kê.
6. Niêm giám thống kê huyện Vũng Liêm năm 2013
7. Báo cáo Kết quả thực hiện công tác Nông nghiệp và PTNT quý III,
9 thàng đầu năm và kế hoạch quý IV năm 2014.
8. TS. Vũ Trọng Bình, Th.S Đặng Đức Chiến. Cánh đồng mẫu lớn lí
luận và tiếp cận thực tiễn thế giới và Việt Nam. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển nông nghiệp nông thôn.
9. Lê Phƣơng Lan, 2014. Nghiên cứu giái pháp nâng cao khả năng
tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa tại tỉnh An Giang. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
10. Lê Thị Thùy Dung, 2013. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị
trường cho nông hộ trồng khóm, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
11.
http://123doc.vn/document/188658-canh-dong-mau-lon-li-luan-va-tiep- can-thuc-tien-tren-the-gioi.htm. [Truy cập ngày: 20/08/2014].
12. Trang web của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh
Long
http://vinhlong.mard.gov.vn/. [Truy cập ngày: 17/09/2014].
13. Trang web Tạp chí Cộng sản.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=28 565&print=true. [Truy cập ngày: 17/09/2014].
BẢN PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Kính chào ông/bà em tên là Nguyễn Thị Huyền Thoại hiện là sinh viên khoa Kinh Tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ. Em đang nghiên cứu về đề tài “Giải pháp nâng cao khả nâng tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long”. Rất mong ông/bà dành cho em ít thời gian để trả lời một số câu hỏi dƣới đây. Tất cả các ý kiến ông bà đều có ý nghĩa đối với sự thành công của đề tài nghiên cứu. Em đảm bảo thông tin của ông/bà sẽ đƣợc bảo mật, rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của ông/bà!
THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ STT:
1.Họ tên đáp viê………Điện thoại:………...
2.Địachỉ:………
3.Giới tính: Nam nữ
4.Năm sinh:………..……….….
5.Số nhân khẩu: ……….. ngƣời.
6.Số lao động tham gia trồng lúa?…….…ngƣời 7.Trình độ văn hoá: ………/12;
8.Ông/bà có là thành viên của mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML)?
. Có Không
9.Kinh nghiệm trồng lúa của ông/bà?...năm
10.Gia đình ông/bà có ai là ngƣời hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất (kỹ sƣ nông nghiệp) không?
11.. Có Không
12.Mỗi năm ông (bà) canh tác bao nhiêu vụ lúa?
1 2 3
13.Ông/bà có tham gia hợp tác các doanh nghiệp? 1. Có 2. Không Nếu có, tên doanh nghiệp:………... Hình thức hợp tác………
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG CỦA NÔNG HỘ
TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG ĐẦU VÀO
14.Diện tích đất trồng lúa của ông /bà hiện giờ là bao nhiêu?...m2 Đất thuê: ………m2
15.Ông/bà có nhu cầu mở rộng đất sản xuất lúa không?
Có Không
16.Giống lúa hiện nay đƣợc ông/bà trồng là giống gì? ... 17.Lý do chọn giống lúa trên (có thể chọn nhiều câu trả lời)
1.Dễ trồng 2.Phù hợp với đất đai 3.Năng suất cao 4.Sinh trƣởng tốt
5.Lợi nhuận cao hơn các cây khác 6.Dễ chăm sóc, ít sâu bệnh 7.Theo nhu cầu thị trƣờng 8.Khác: …... 18.Nguồn gốc của giống lúa?
1.Từ hàng xóm 2. Giống tự có
3.Công ty cung cấp 4. Nhà nƣớc hỗ trợ 5.Cơ sở sản xuất giống địa phƣơng 6 .Khác:...
TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VỐN
19. Vốn tự có để đầu tƣ cho 1 vụ của ông/bà là :………..%
20. Khi cần vốn sản xuất thì ông (bà) vay ở đâu? (nhiều lựa chọn)
1.NH Nông nghiệp 2.NH khác
3.Hội, nhóm, CLB 4. Mua chịu VTNN
5.Mƣợn bà con/ngƣời quen 6. Khác:…...
21. Xin ông/bà vui lòng cho biết, thông tin về nguồn vốn vay để sản xuất lúa Vay ở đâu Số tiền (1.000 đ) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (tháng)
Điều kiện vay
Tín chấp Thế chấp
TIẾP CẬN KHOA HỌC KỸ THUẬT
22.Ông/bà có áp dụng tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong sản xuất lúa hay không?
1. Có 2. Không
23.Ông/ bà sản xuất theo mô hình canh tác ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (TBKT) nào?
Kỹ thuật 3 giảm 3 tăng
Phòng trừ sâu bệnh IPM
Khác...
24.Ông/bà biết đến thông tin về TBKT từ các nguồn nào? (nhiều lựa chọn)
1.Cán bộ khuyến nông 2.Cán bộ trƣờng, viện 3.Nhân viên C.ty thuốc BVTV 4.Cán bộ Hội nông dân 5.Ngƣời quen 6. Phƣơng tiện thông tin đại chúng 7.Khác:………
25.Mật độ gieo sạ là bao nhiêu?...
TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG ĐẦU RA
26. Ông/bà bán lúa cho những đối tƣợng nào? Vui lòng ƣớc lƣợng tỷ lệ % STT Ngƣời mua Tỷ lệ % Địa điểm bán
1 Thƣơng lái 2 Doanh nghiệp 3 Bán lẻ
4 Khác:...
27. Sản lƣợng thu hoạch và giá bán lúa?
Vụ Đông xuân Hè thu Thu đông
Giá bán Sản lƣợng
28.Giá cả do ai quyết định?
1.Ngƣời bán 2.Ngƣời mua
3.Thỏa thuận 4.Theo giá thị trƣờng 5.Khác... 29.Hình thức thanh toán khi bán:
Trả trƣớc toàn bộ.
Đặt cọc trƣớc, phần còn lại trả khi nhận hàng xong.
Trả tiền mặt sau khi giao hết sản phẩm
Trả tiền sau (mua chịu - nợ một thời gian ____ ngày).
Ký hợp đồng mua sản phẩm (bao tiêu).
Khác: ________________________. 30.Hình thức liên lạc với ngƣời mua
1. Ngƣời mua chủ động liên lạc 2. Thông qua môi giới 3. Chủ động tìm ngƣời mua 4. Khác... 31.Khoảng cách từ gia đình ông bà đến trung tâm xã?...km 32.Ông/bà bán lúa thông qua hình thức giao thông nào?
1. Đƣờng bộ 2. Đƣờng thủy
33.Phƣơng tiện giao thông lớn nhất có thể dẫn đến nhà ông bà? 1. Xe gắn máy 2. Tải nhỏ ≤1.5 tấn 3. Tải vừa (từ 2.4 - ≤ 5 tấn) 4. Tải lớn ≥5 tấn 5. Xuồng nhỏ 6. Ghe lớn
7. Khác:………
TIẾP CẬN NGUỒN THÔNG TIN
34.Xin Ông/bà vui lòng cho biết các thông tin về giá cả, thị trƣờng thƣờng đƣợc Ông (bà) biết đến thông qua phƣơng tiện nào?
1. Truyền hình, trình thanh 4. Báo, tạp chí
2. Cán bộ khuyến nông 5. Ngƣời thân, hàng xóm 3. Thƣơng lái, thu gom 6. Khác:……….
Ghi rõ khác:……… 35.Thành viên trong gia đình ông bà có ai biết sử dụng internet không?
Có Không
36.Gia đình ông (bà) có sử dụng internet để tìm hiểu thông tin về lúa không?
Có Không