Tiếp cận thị trƣờng đầu ra

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa tại huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 44 - 49)

o Đối tượng mua lúa

Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, nông hộ chủ yếu tiêu thụ lúa qua kênh theo kênh tiêu thụ gián tiếp. Đối tƣợng thu mua của nông hộ chủ yếu là thƣơng lái và doanh nghiệp.

Bảng 4.8: Một số thông tin chung về đối tƣợng bán lúa của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML tại huyện Vũng Liêm

Đối tƣợng thu mua Trong mô hình CĐML Ngoài mô hình CĐML Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Thƣơng lái 22 29,33 65 86,67

Doanh nghiệp 53 70,67 10 13,33

Tổng quan sát 75 100,00 75 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Trong mô hình CĐML: Đa phần các nông hộ tham gia mô hình CĐML đƣợc công ty lƣơng thực Vĩnh Long thu mua với giá thị trƣờng. Tuy nhiên, vì một số lí do vận chuyển đến địa điểm bán nên một số nông hộ vẫn bán cho

thƣơng lái. Cụ thể, nông hộ bán lúa cho doanh nghiệp chiếm 70,67% và nông hộ bán cho thƣơng lái là 29,33%

Ngoài mô hình CĐML: Phần lớn nông hộ ngoài mô hình CĐML sản xuất lúa bán cho thƣơng lái hoặc một số doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng, cụ thể nông hộ sản xuất lúa bán cho thƣơng lái chiếm 86,67%, bán cho doanh nghiệp chiếm 13,33%. Một số nông hộ bán cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ thu mua lúa sản xuất đạt chất lƣợng tốt, nếu không đạt chất lƣợng yêu cầu đề ra, doanh nghiệp sẽ không thu mua và nông hộ sẽ bán cho thƣơng lái.

Nhận xét chung: Đối với nông hộ trong mô hình CĐML, các nông hộ đa phần cũng đã chọn cách bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng thu mua. Bán lúa cho doanh nghiệp nông hộ có thể yên tâm về giá cả thị trƣờng, tránh tình

trạng “được mùa mất giá”, không bị ép giá nhƣ bán cho các thƣơng lái. Tuy

nhiên, đối với các nông hộ có hệ thống giao thông chƣa phát triển, không có phƣơng tiện vận chuyển lúa đến điểm tập trung mua lúa thì họ không thể bán đƣợc cho doanh nghiệp; vì nếu họ vận chuyển bằng phƣơng tiện thô sơ sẽ làm tăng chi phí lên cao điều này sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế.

Đối với nông hộ ngoài mô hình CĐML, chủ yếu họ vẫn bán cho thƣơng lái vì doanh nghiệp thu mua lúa theo hình thức hợp đồng, nông hộ muốn bán lúa phải đảm bảo những tiêu chuẩn thu mua về chất lƣợng do không đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật chăm sóc nên cũng ít có nông hộ đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn, nông hộ phải di chuyển lúa đến điểm tập trung mua lúa gặp nhiều khó khăn và sẽ làm tăng chi phí. Còn bán cho thƣơng lái tuy gặp rủi ro về mặt thị trƣờng, nếu giá lúa giảm quá mạnh thƣơng lái sẽ bỏ tiền cọc để chịu lỗ ít hơn việc hứa thu mua lúa của nông hộ... nhƣng nông hộ không cần vận chuyển lúa, thƣơng lái sẽ đến tận nhà thu mua điều này sẽ làm giảm chi phí nhân công, vận chuyển cho nông hộ nên sẽ mang lại hiệu quả kinh tế hơn so với việc bán cho doanh nghiệp.

o Người quyết định giá

Việc nông hộ chọn bán lúa cho đối tƣợng nào cũng ảnh hƣởng đến ngƣời quyết định giá bán lúa. Bảng 4.9 thể hiện những đối tƣợng có quyết đinh giá bán.

Bảng 4.9: Một số thông tin chung về ngƣời quyết định giá bán của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML tại huyện Vũng Liêm

Quyết định giá Trong mô hình CĐML Ngoài mô hình CĐML Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Ngƣời mua 20 26,67 18 24,00

Thỏa thuận 22 29,33 21 28,00

Giá thị trƣờng 33 44,00 36 48,00

Tổng quan sát 75 100,00 75 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Trong mô hình CĐML: Theo kết quả thống kê cho thấy đa phần ngƣời bán và ngƣời mua thỏa thuận giá bán với nhau hoặc theo giá thị trƣờng. Bên cạnh đó thì một số do ngƣời mua ở đây là công ty lƣơng thực Vĩnh Long quyết định, cụ thể nhƣ sau: có 29,33% nông hộ bán theo giá lúa thỏa thuận giữa hai bên ngƣời bán và ngƣời mua, 44,00% mua bán lúa theo giá thị trƣờng, 26,67% giá bán lúa do ngƣời mua quyết định.

Ngoài mô hình CĐML: Đa phần nông hộ ngoài cánh đồng mẫu lớn bán theo giá thị trƣờng hoặc do ngƣời mua quyết đinh; cụ thể nhƣ sau: có 48,00% số nông hộ ngoài CĐML đƣợc phỏng vấn theo giá thị trƣờng, 24,00% bán theo giá của ngƣời mua và 28,00% bán theo giá thỏa thuận của ngƣời mua và ngƣời bán.

Nhận xét chung: Giá bán của nông hộ sản xuất lúa chủ yếu dựa vào giá thỏa thuận hai bên mua và bán, hay dựa trên giá thị trƣờng. Việc mua bán dựa trên giá thỏa thuận hay giá thị trƣờng thì hai bên mua bán đều có lợi. Tuy nhiên, khi thị trƣờng biến động giá xuống thấp thì nông hộ vẫn chịu thiệt.

o Hình thức liên lạc với người mua

Hình thức liên lạc với ngƣời mua thể hiện bƣớc tiến bộ trong việc cập nhập thông tin về giá cả thị trƣờng của nông hộ. Bảng 4.10 thể hiện hình thức liên lạc ngƣời mau của nông hộ

Bảng 4.10 : Một số thông tin chung về hình thức liên lạc với ngƣời mua của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML ở huyện Vũng Liêm

Hình thức liên lạc Ngoài CĐML Trong CĐML Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngƣời mua chủ động liên lạc 5 6,67 53 70,67

Môi giới 24 32,00 7 9,33

Chủ động tìm ngƣời mua 46 61,33 15 20,00

Tổng quan sát 75 100,00 75 100,00

Trong mô hình CĐML: Các nông hộ trong mô hình CĐML đƣợc công ty lƣơng thực Vĩnh Long thu mua nên đa phần là do ngƣời mua chủ động liên lạc cụ thể ở đây là công ty lƣơng thực Vĩnh Long chiếm 70,67%; các nông hộ còn lại thông qua môi giới hoặc chủ động tìm ngƣời mua để tiêu thụ lúa sản xuất chiếm 29,33% - các nông hộ này bán cho thƣơng lái.

Ngoài mô hình CĐML: Các nông hộ đa phần bán cho thƣơng lái nên đa phần phải chủ động tìm ngƣời mua hoặc phải thông qua môi giới; cụ thể: có 61,33% nông hộ phải chủ động tìm thƣơng lái để tiêu thụ lúa, có 32,00% nông hộ bán lúa phải thông qua môi giới, còn lại có 6,67% nông hộ ngƣời mua chủ động liên lạc.

Nhận xét chung: Đa phần các nông hộ ngoài mô hình CĐML sản xuất và tiêu thụ lúa theo kiểu truyền thống thông qua môi giới hoặc trực tiếp bán cho thƣơng lái. Cách tiêu thụ này sẽ gặp nhiều rủi ro, bị ép giá; nếu thị trƣờng lúa biến động giá lúa xuống thấp nhiều thƣơng lái sẽ chịu lỗ khoản tiền cọc mà không thu mua lúa, nông dân trở nên bị động, sản lƣợng lúa bị thất thoát trong thời gian chờ ngƣời khác đến thu mua. Đối với nông hộ trong mô hình CĐML, đa phần đƣợc doanh nghiệp thu mua theo gia thị trƣờng, không bị ép giá hay thất thoát trong quá trình tiêu thụ.

o Nguồn thông tin về giá cả và thị trường

Nguồn thông tin về thị trƣờng là một trong những yếu tố quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp hiện nay. Có đƣợc nhiều nguồn để tiếp cận thông tin thị trƣờng sẽ là điều kiện thuận lợi cho nông hộ trong việc tiếp cận thị trƣờng.

Bảng 4.11: Nguồn thông tin về giá cả và thị trƣờng của nông hộ trong và ngoài mô hình CĐML tại huyện Vũng Liêm

Nguồn thông tin

Ngoài mô hình CĐML

Trong mô hình CĐML

Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Truyền hình, truyền thanh 75 100,00 75 100,00

Báo, tạp chí 3 4,00 5 6,67

Cán bộ khuyến nông 0 0,00 20 26,67

Ngƣời thân, hàng xóm 58 77,33 63 84,00

Thƣơng lái, thu gom 47 62,67 60 80,00

Tổng quan sát 75 x 75 x

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 20014

Trong mô hình CĐML: Đa phần các nông hộ tiếp cận thông tin qua truyền hình truyền thanh, ngƣời thân hàng xóm, và thƣơng lái thu gom; cụ thể nhƣ sau: có 100,00% nông hộ tiếp tận thông tin bằng truyền hình, truyền

thông, có 84,00% từ ngƣời thân hàng xóm, nguồn thông tin từ thƣơng lái thu gom chiếm 80,00%, cán bộ khuyến nông cũng là một nguồn thông tin của nồng hộ chiếm 26,67%. Nông hộ ít sử dụng báo, tạp chí nông nghiệp để thu thập thông tin thị trƣờng, nguồn thông tin này chỉ chiếm 6,67%.

Ngoài mô hình CĐML: Giống nhƣ các nông hộ trong mô hình CĐML, các nông hộ ngoài mô hình CĐML tiếp cận thông tin thông qua nguồn truyền hình, truyền thanh, ngƣời thân hàng xóm và thƣơng lái thu gom; cụ thể nhƣ sau: có 100,00% nông hộ đều sử dụng truyền hinh, truyền thanh cho việc thu thập thông tin, có 77,33% nông hộ tiếp cận thông tin từ ngƣời thân hàng xóm, 62,67% từ thƣơng lái thu gom, 4,00% nông hộ xem báo , tạp chí để cập nhập thông tin.

Nhận xét chung: Tác giả nhận thấy các nguồn tiếp cận thông tin thị trƣờng của nông hộ nói chung ở mức độ tƣơng đối; nông hộ chủ yếu tiếp cận thông qua truyền hình, truyền thanh, bà con hàng xóm, và ngƣời thu gom lúa. So với các nông hộ trong mô hình CĐML, các nông hộ ngoài mô hình CĐML không đƣợc tiếp cận nguồn thông tin từ các bộ khuyến nông.

Nông hộ có các nguồn tiếp cận thông tin đa dạng; tuy nhiên, những nguồn thông tin kể trên chủ yếu hƣớng dẫn nông hộ về mặt kỹ thuật chăm sóc lúa chƣa thực sự cung cấp thông tin nhiều về thị trƣờng lúa gạo.

Nhận xét chung về thị trường đầu ra của nông hộ

Thị trƣờng đầu ra đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và đối với ngành sản xuất lúa nói riêng là vấn đề đáng quan tâm trong thời buổi hiện nay. Bỏ công sản xuất sản phẩm tốt, với mong muốn đạt lợi nhuận cao nhƣng đến khi thu hoạch không tiêu thụ đƣợc là nỗi lo lớn đối với ngƣời nông dân. Điều đó cũng ảnh hƣởng đến một phần sự phát triển của đất nƣớc, xã hội.

Hầu hết nông dân sản xuất ngoài mô hình CĐML theo hƣớng tiêu thụ truyền thống bán lúa cho đối tƣợng thƣơng lái với giá bán thỏa thuận và thông qua môi giới đặt cọc trƣớc, trả đủ sau. Khi đó, lợi nhuận của nông hộ bị giảm thay vì bán trực tiếp cho doanh nghiệp và gặp nhiều rủi ro. Nông dân bị thƣơng lái ép giá là chuyện xảy ra thƣờng xuyên, thƣơng lái với đủ hình thức để hạ giá lúa thu mua từ ngƣời dân, chê lúa xấu khi chƣa thấy mặt lúa, khiến nông dân túng bán đành phải bán giá rẻ hơn giá trị hạt lúa mà mình vắt sức làm ra cả mùa. Chƣa kể chuyện giá lúa không ổn định, khi giá lúa xuống thấp thƣơng lái sẵn sàng bỏ tiền cọc để lỗ ít hơn thay vì thu gom hết. Lúc này, ngƣời dân sẽ bị thiệt về nhiều mặt. Phần thì lo tìm kiếm đối tƣợng thu mua khác sớm nhất, phần thì lo về sân phơi, kho để, và chi phí thất thoát khi dự trữ. Chất lƣợng hạt lúa giảm, lợi nhuận nông dân cũng giảm theo. Đây là điều

đáng quan tâm trong sản xuất nông nghiệp nhƣng để thay đổi theo hƣớng tích cực cần nhiều thời gian để nông dân tin tƣởng và thích nghi với hình thức canh tác mới, vì họ còn giữ quan điểm cũ, cộng thêm phần e dè chƣa tin tƣởng vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các mô hình nhà nƣớc đang triển khai.

Khi nông dân tham gia liên kết doanh nghiệp theo mô hình CĐML, bên cạnh việc đƣợc hỗ trợ từ đầu vào đến kỹ thuật sản xuất, nông dân còn đƣợc bao tiêu đầu ra. Vấn đề sản xuất không còn nỗi lo không có thị trƣờng tiêu thụ. Nông dân ký hợp đồng bao tiêu đầu vụ với công ty, sẽ không còn trƣờng hợp ngƣời nông dân bị ép giá đầu ra. Ở đây giải quyết đƣợc nhu cầu về việc sân phơi, nơi trữ lúa, ảnh hƣởng chất lƣợng để chờ giá. Lợi nhuận nông dân cao hơn. Tuy nhiên, do mới triển khai nên mô hình CĐML còn nhiều hạn chế. Doanh nghiệp chƣa nhận đƣợc hỗ trợ, chƣa nhiệt tình tham gia. Đối với nông dân chƣa có niềm tin vào mô hình.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ sản xuất lúa tại huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 44 - 49)