Khó khăn của các công tỵ nước ngoài.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bài học kinh nghiệm từ wal - mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở việt nam (Trang 63 - 64)

. Đây là mô hình cửa hàng bách hóa kinh doanh nhiều loại hàng hóa và tùy theo vị trí, nhu cặu của ngư ời tiêu dùng ở từng đ ịa phương m à

3.2.2Khó khăn của các công tỵ nước ngoài.

Bên cạnh những ưu thế thì các công ty này cũng gặp không ít khó khăn khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Điều tất nhiên là khi kinh doanh ở nước khác thìsẽ gặp phải những rào cản và bất lợi nhất định. Khó khăn trước hết là những hạn chế về phạm vi kinh doanh và hoạt động nên số lượng siêu thị, cẹa hàng còn bị hạn chế trong một mức nhất định. Đ a phần hàng hóa của các doanh nghiệp này đều phải lấy từ nguồn cung cấp của các nhà sản xuất nội địa nhưng hệ thống phân phối của Việt Nam thì còn rất nhỏ lẻ, không đồng bộ, không phù hợp với phong cách làm việc của các doanh nghiệp này. Còn hàng nhập khẩu thì vân phải chịu mức thuế cao nên giá cả không thể ở mức dễ chấp nhận với đại bộ phận người tiêu dùng. Nhiều mặt hàng được xếp vào hàng xa xỉ phẩm, có doanh số bán ra thấp. Thêm vào đó là việc không nắm rõ tâm lý và đặc điểm tiêu dùng cùa người Việt nên việc lựa chọn cơ cấu mặt hàng cũng có nhiều khó khăn. Người tiêu dùng Việt Nam cũng mới chỉ bắt đầu làm quen với các kênh phân phối hiện đại, thói quen mua sắm ở siêu thị cũng chỉ mới xuất hiện ở tầng lớp dân cư có thu nhập khá và cao ở các

thành phố lớn. V ớ i mức sống và thu nhập bình quân tuy có tăng nhưng vẫn còn thấp thì việc đại bộ phận người dân vẫn khó có thể thích nghi được với các m ô hình mua sắm hiện đại có quy m ô lớn.

3.2.3 Triển vọng phát triển của các công ty nước ngoài.

Sắp tới đây khi Việt Nam hoàn toàn mở cỏa thị trường bán lẻ thì cơ hội cho các công ty và tập đoàn này sẽ còn lớn hơn hiện tại rất nhiều k h i họ được phép thành lập các công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài. Việc kinh doanh sẽ được nới lỏng hơn so với hiện nay. Nguồn hàng cung cấp của các công ty này cũng

sẽ phong phú hơn, quy m ô đầu tư sẽ mỏ rộng. Chính vì vậy m à bên cạnh các

công ty đã có mặt trên thị trường, một số tập đoàn bán lẻ lớn như Wal-mart, Carreíour, Tessco cũng đã có kế hoạch đổ quân vào Việt Nam trong thời gian tới. Các công ty này có thể chọn hướng đâu tư xây dụng các siêu thị, trung tâm thương mại mới hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước hay mua lại các doanh nghiệp bán lẻ nội địa. Mặc dù sức ép cạnh tranh sẽ gia

tăng hơn nhưng cơ hội cho các nhà bán lẻ nước ngoài dày dạn kinh nghiệm vẫn rất lớn.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bài học kinh nghiệm từ wal - mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở việt nam (Trang 63 - 64)