Thị hiếu của ngườitiêudùng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bài học kinh nghiệm từ wal - mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở việt nam (Trang 44 - 48)

. Mặc dù mức giá cho thuê ỏ các trung tâm này khá cao từ 20-100 USD/m

2.1.2.3 Thị hiếu của ngườitiêudùng

Thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong thời gian gân đây. Trước đây người tiêu dùng Việt Nam chỉ quen với việc mua bán hàng hóa tại các chợ trời, chợ truyền thống vối tâm lý "nói thách" của người bán và "mặc cả" của người mua. Gần đây khi đời sống được nâng cao, thu nhập được tăng lẽn thì thị hiếu của người tiêu dùng cũng đã có sự thay đổi, họ không chỉ coi chợ là nơi mua bán duy nhất m à đã chuyển sang các hình thức khác như các cửa hàng chuyên doanh hay các siêu thị. Dưới đây là số liệu

Anh 4 - K42A - KTNT

thống kê năm 2006 của Báo Sài Gòn Tiếp Thị về mức tiêu dùng và noi mua hàng hóa của người tiêu dùng Việt Nam

Bảng 5: Mức tiêu dùng hàng hóa tại một số vùng miền n ă m 2006

Đơn vị tính: %

Noi mua Bắc Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đ B Sông Cửu Long

CH chuyên 43.98 33.96 33.30 36.24 38.48 Đại lý 29.84 27.79 27.78 21.98 21.87 Siêu thị 10.72 8.11 2.73 22.49 72.98 Tạp hóa 9.88 16.13 21.32 9.36 10.59 Chợ 4.43 11.23 13.79 7.73 13.14 Nơi khác 1.15 2.78 1.07 2.20 2.94

( Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị 2006)

Việc chuyển hướng tiêu dùng sang các hình thức bán lẻ hiện đại như siêu thị hay các cửa hàng chuyên doanh là do tại đây khách hàng được phục vụ chu đáo, tha hồ lựa chọn nhấng sản phẩm mình thích, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng được đảm bảo cao hơn, giá cả cũng được niêm yết chi tiết và đầy đủ trên từng mẫu m ã sản phẩm nên khách hàng có thể tìm thấy nhưng m ó n đồ hợp với túi tiền m à không lo bị nói thách, bị mua hớ. Tâm lý lo ngại hàng kém chất lượng, không đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh và sức khỏe, hàng quá hạn... vãn đang nằm ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng thì mua hàng ở siêu thị với hàng hóa đúng nhãn, đúng giá đang là nhu cầu của rất nhiều người tiêu dùng, đặc biệt là khu vực thành thị. Hơn nấa không gian mua sắm tại đây cũng rất hiện đại, văn minh, làm giảm bớt các khó chịu cho khách hàng.Bên cạnh đó là nhu cầu dùng hàng hiệu, hàng chính hãng với nhấng tầng lớp dân cứ có thu nhập cao trong xã hội. Ngoài nhu cầu mua sắm thì người tiêu dùng đến với các khu mua sắm, các siêu thị lớn, các trung tâm thương mại còn có mục đích để làm đẹp, chăm sóc sức khỏe, thư giãn, giải trí và tiếp xúc với các hình thức thang toán hiện đại. Chính vì thế m à

Anh 4 - K42A - KTNT

kinh doanh siêu thị đang thắng thế các chợ và điều này cũng đồng nghĩa với xu hướng tiêu dùng đã và dang có sự thay đổi từ mua sắm tại các chợ truyền thống sang mua sắm hiện đại tại siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

Bên cạnh các yếu tố lo ngại về chất lượng hàng hóa dịch vụ và các yếu tố khác thì kênh thông tin cũng có ảnh hưởng rất lớn đến x u hướng tiêu dùng của khách hàng. Theo kết quả của các cuức điều tra năm 2006 của Báo Sài Gòn Tiếp Thị cho thấy, quảng cáo là kênh thông tin ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng, kế đến là k i n h nghiệm, người quen giới thiệu và người bán giới thiệu. Hứi chợ và các kênh thông tin khác ảnh hưởng không nhiều đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Biểu đồ dưới đây cho thấy mức đứ ảnh huống của các kênh thông tin khác nhau tới quyết định mua hàng của khách hàng.

Biểu đổ 3: Mức đứ ảnh hưởng của các kênh thông t i n tới người tiêu dùng

Trong số các phương thức quảng cáo hiện nay thì quảng cáo qua tivi là hình thức chiếm ưu thế nhất, chiếm 6 2 , 7 1 % trong các kênh quảng cáo. Đây được đánh giá là mứt nguồn thông tin đáng tín cậy đối với người tiêu dùng Việt Nam. Tiếp đến là hình thức quảng cáo qua báo chí. Hai kênh này chiếm đến 91,13%. Trong k h i người tiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hứi lựa chọn để quyết định mua hàng thì việc xác định mứt kênh thông tin ảnh hưởng đến

K ê n h thông Nguôi bán hàng N9Y?í.i1"en tin k h á n aíãi thiêu g i ớ i thiêu

(Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị 2006.)

Anh 4 - K42A - KTNT

quyết định này là cần thiết để từ đó doanh nghiệp có thể xác định được kênh thông tin quảng bá hiệu quả nhất giúp đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.

Biểu đổ 4: Mức độ ảnh hưởng của các kênh quảng cáo đèn người tiêu dùng Quãng cáo qua

bang ròn. từ roi 7 . 1 2 %

Quàng cáo qua tĩvi 6 2 . 7 1 %

Quảng cáo qua đài truyền thanh ĩ . 7 5 %

Q u á n g cáo qua báo chí 2 8 . 4 2 %

(Nguồn: báo Sài Gòn Tiếp Thị 2006.)

Thị trường Việt Nam hiện nay cũng đang dần hình thành một xu hướng tiêu dùng mới. V ớ i việc các hình thức bán lẻ ngày càng phát triển, thông tin ngày càng rộng mở, thu nhập tâng lên, người tiêu dùng không chẹ quan tâm đến ăn no, ăn đủ m à còn quan tâm đến ăn ngon, mặc đẹp, quan tâm đến các nhu cầu thẩm mỹ, giải trí và sức khỏe. Đi đầu trong xu thế này là tầng lớp thanh niên có nhu cầu và thị hiếu đa dạng, phong phú, muốn tìm tòi cái mới. Các cửa hàng mới ra rất dễ dược họ chấp nhận. Theo thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam thì nhóm chi tiêu đùng lớn nhất đang độ tuổi 22-55, chiếm tới 70,29% dân số và tàng trưởng với tốc độ 20%/năm. Đây được dự báo sẽ là những người định hướng cho xu hướng tiêu dùng trong thời gian sắp tới.

Bảng 6: Mức tiêu dùng của các nhóm tuổi ở Việt Nam năm 2006

Đơn vị tính: %

Dưới 22 tuổi 22-35 tuổi 36-55 tuổi Trên 55 tuổi Tổng

Dưới 200000đ 0.1% 0.32% 0.35% 0.01% 0.78%

Từ200000-500000đ 2.09% 4.45% 5.12% 0.5% 12.16% Từ500000đ-1 triệu 8.87% 20.64% 21.51% 1.74% 52.76% Từ 1 triệu trở lên 5.54% 15.72% 12.87% 0.62% 34.30%

Anh 4 - K42A - KTNT

Một xu hướng mới là hình thức mua hàng qua mạng Internet, mặc dù xu hướng này còn khá mới mẻ và chưa phổ biến nhung trong tương lai, với sự phát triển của công nghệ thông tin thì đây sẽ là một kênh bán hàng phát triển vì nó giúp giảm thời gian mua sắm rất nhiều, thích hợp với nhửng người bận rộn. Bên cạnh đó là một tầng lớp khá giả có nhu cầu dùng "hàng hiệu", thử dùng qua các hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng trên t h ế giới. Điều này thể hiện rõ ở các mặt hàng như quần áo thời trang cao cấp, mỹ phẩm, ô tô,... Tuy số lượng ít hẳn so với số đông của tầng lớp trung lưu nhưng họ lại có khả năng thanh toán cao hơn. Đây cũng có thể coi là một đối tượng khách hàng rất quan trọng của các doanh nghiệp bán lẻ bởi họ có thể đem lại lãi cao trên một đem vị sản phẩm.

Trên đây là nhửng đặc điểm cơ bản của thị trường bán lẻ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vậy các doanh nghiệp bán lẻ dang có nhửng hoạt dộng gì trên thị trường đầy tiềm năng này? Điều này sẽ được đề cập đến trong phần tiếp theo của khóa luận này.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bài học kinh nghiệm từ wal - mart và triển vọng cho các công ty bán lẻ ở việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)