Giao kết hợp đồng.

Một phần của tài liệu Các quy định về hành vi thương mại theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Trang 83 - 86)

VI. Một số nhận xét về các quy định về hành vi thương mại theo Luật thương mại Việt Nam năm 2005.

giao kết hợp đồng.

Do B ộ luật D â n sự năm 2005 quy định chấp nhận đề nghị giao kết hợp

đồng thì phải chấp nhận toàn bộ nội đung của đề nghị giao kết họp đồng, bất kỳ

một sự sửa đối nào cũng sẽ tạo nên một đề nghị mới. Do đó quá trinh đàm phán

giữa các bên trong hợp đồng sẽ diễn ra khó khăn hơn và kéo dài hơn. Vì khi một

bên đưa ra đề nghị giao kết, khống phải các bên đã thống nhát ngay v ớ i nhau các

nội dung trong đề nghị, nên việc sửa đối nội dung của đề nghị là điêu rất dễ xây

ra. Nhưng v ớ i quy định "cứng nhắc" trên sẽ làm cho n h i ề u hợp đồng vì thế m à

không được ký kết.

2.2. Khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng

K h ó khăn trong xác định giá: Điều 52 Luật Thương mại năm 2005 có đưa

ra phương pháp xác định giá trong trường hợp các bên không có thoa thuận. Lúc

này giá được xác định theo giá của hàng hoa cùng loại trong các điều kiện tương

tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoa, thị trường địa lý,

phương thức thanh toán và các điều kiện có ảnh hưởng đến giá. V ướ n g mắc ờ

đây là "thời điểm mua bán hàng hoa" được xác định như thế nào? V ớ i nhữna

điếm m u a bán hàng hoa sẽ trùng v ớ i thời điểm ký k ế t họp đồng, trùng với thời diêm giao hàng. N h ư n g v ớ i những hợp đồng m à thời điểm ký k ế t và thời diêm giao hàng cách x a nhau, nhất là các hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tê, thời gian thực hiện hợp đồng rất dài, thì thời điểm nào được coi là thời điểm mua bán hàng hoa? N h ư thế, cách quy định "thời điểm mua hàng" là quá chung chung, không cụ thể làm cho các bên rất khó xác định. H ơ n nữa, cách quy định này

chưa phù họp v ớ i B ộ luật Dân sự năm 2005- B ộ luật đưa ra thời diêm khá rõ ràng: thời điểm giao k ế t họp đồng.

K h ó khăn liên quan đến thủ tục hặi quan: trên thực tế, họp đồng là một

căn cứ đế các cơ quan hặi quan kiểm tra hàng hoa cũng như là một căn cứ đê tính thuế xuất, nhập khẩu. Việc kiểm tra đó chủ y ế u dựa trên tên hàng hoa, số

lượng hàng hoa, chất lượng hàng, giá cặ hàng hoa. Nay nếu hợp đông không quy định cụ thế thì công việc k i ế m tra của cơ quan hặi quan sẽ gặp nhiều khó khăn và chắc chắn thời gian thông quan của hàng hoa xuất nhập khâu sẽ lâu hơn bình

thường. V à điều này là trái v ớ i yêu cầu của quá trinh cặi cách thủ tục hành chính hiện nay.

2.3.Đối với hoạt động đấu giá, đấu thầu.

Nhìn chung những quy định về hoạt động đấu giá trong Luật thương mại

năm 2005 là khá đầy đủ và chặt chẽ, tuy nhiên theo người v i ế t thì còn một điểm cần xem xét thêm. Đ ó là theo Điều 190 Khoặn 7 thì người tố chức đấu giá có

nghĩa vụ "làm t h ủ tục chuyển quyền sờ hữu hàng hoa" cho người mua. Trong

thực tế, việc đấu giá tài sặn thường do các trung tâm dịch vụ đấu giá thực hiện (với tư cách là m ộ t thương nhân làm dịch vụ đấu giá chuyên nghiệp). Tuy nhiên,

người có hàng hoa đem đấu giá m ớ i là người có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hàng hoa đấu giá (đặc biệt là trong trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất). Theo quy định của Luật thì người có tài sặn đem đấu giá không có

nghĩa vụ cung cấp các giây t ờ sờ hữu tài sặn đem đấu giá (mà chỉ cung cấp các

thông tin liên quan đến hàng hoa đem đấu giá). Do đó, quy định là người tổ chức bán đấu giá có nghĩa vụ làm thủ tục chuyển q u y ề n sở hữu hàng hoa cho người

mua có thể gây khó khăn trong thực tế áp dụng vì người Tổ chức bán đấu giá không có đầy đủ các tài liệu để thực hiện đầy đủ các thủ tục chuyển quyền sờ hữu hàng hoa cho người mua.

Đố i v ớ i hoạt động đấu thầu, Luật thương m ạ i năm 2005 đã m ị rộng khái niệm đấu thầu trong thương mại bao gồm cả đấu thầu hàng hoa và đấu thâu dịch vụ. T u y nhiên như đã phân tích ị trên thì trong Luật chưa có định nghĩa về dịch vụ do đó cụm từ "đấu thầu dịch vụ" là chưa rõ ràng. Ngoài ra, Điều 214 Khoản 2 có quy định "các quy định về đấu thầu trong Luật này không áp dụng đòi v ớ i

đấu thâu mua sắm công". T u y nhiên, trong Luật lại không có quy định cụ thê thê nào là "mua sắm công".

2.4. Vê dịch vụ giám định

Vấn đề bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quà giám định sai được

đưa ra tại Điều 226 chưa thực sự thoa đáng cho các bên. Thực tế, hoạt động giám định là một hoạt động thương mại trung lập, v ớ i vai trò là minh chứng trung gian cho các bên của một hoạt động thương mại. Chính v i vậy, người yêu cầu giám định ị đây cũng có thể là một bên hoặc cả hai bên của hoạt động

thương m ạ i đó. Vậy, việc xác định thiệt hại xảy ra k h i "thương nhân kinh doanh

dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi có ý cùa mình"

sẽ chỉ dừng ị những thiệt hại của khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định chứ không thể xác định các thiệt hại của đối tượng sử dụng chứng thư giám định. Chính vì vậy, cần có sự quy định rõ hơn về những thiệt hại và đối tượng bị thiệt hại được bồi thường k h i có lỗi trên xảy ra trong các văn bản hướng dẫn thi hành luật.

Trên đây là một số khó khăn theo người v i ế t có thê sẽ gặp phải trong quá trình thực t h i Luật thương mại năm 2005 cần được các văn bản dưới luật quy

định cụ thể hơn

l i . M ộ t số đề x u ấ t áp d ụ n g các q u y định v ề hành v i thương m ạ i có hiệu q u ả t r o n g t h ự c tiễn.

LI. Tiêp tục ban hành các văn bảnớng dan thực thi Luật Thương mại năm 2005 trong nhữnglĩnh vực cụ thê đặc biệt là về các hành vi thương mại.

Một phần của tài liệu Các quy định về hành vi thương mại theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Trang 83 - 86)