0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Cộng hoa Pháp

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 (Trang 25 -29 )

Pháp luật thương mại của Pháp không định nghĩa hành vỉ thương mại m à chỉ tiến hành liệt kê các hành v i được coi là hành v i thương mại và chia hành vi thương mại ra làm 3 loại: các hành v i thương mại bản chờt, các hành v i thương mại hình thức và các hành v i thương mại phụ thuộc.

* Các hành v i thương mại bản chờt lại được phân định thành hai loại: - M ộ t là các hành v i được coi là hành v i thương m ạ i ngay cả khi chúng được thực hiện một cách riêng rể, bao gồm:

+ Việc mua động sản để bán không kể tới việc có gia công, sửa chữa, hoàn thiện hoặc làm tăng thêm giá trị hay không;

+ Việc mua bờt động sản đế bán lại hoặc mua để xây dựng lại rồi bán toàn bộ hay từng phần;

+ Hoạt động làm trung gian để mua hoặc bán các bất động sản, cơ sớ kinh doanh, cố phần của công ty k i n h doanh bất động sản;

+ Hoạt động môi giới thương mại; + Hoạt động ngân hàng hay hối đoái.

- H a i là các hành v i chỉ được coi là hành v i thương m ạ i trong trường hợp chúng được thực hiện bởi một doanh nghiệp. Đ ó là các loại hình doanh nghiệp sau đây:

+ Các doanh nghiệp cho thuê động sản;

+ Các doanh nghiệp hoạt động chế tạo hay các nhà công nghiệp;

+ Các doanh nghiệp vịn tải đường biến, đường bộ, đường sát, đường hàng

không...

+ Các doanh nghiệp hoạt động cung ứng nguyên, nhiên vịt liệu, phân phối hàng hoa;

+ Các doanh nghiệp hoạt động biếu diễn công cộng như tô chức biêu diên ca nhạc, xiếc, kịch,... và các nhà xuất bản;

+ Các doanh nghiệp hoạt động uy thác, các hãng đại lý và các văn phòng kinh doanh;

+ Các cửa hàng bán đấu giá;

+ Các hãng bảo hiếm, các hãng điện ảnh, các hãng quảng cáo, thông tin. * Các hành v i thương mại hình thức là các hành v i được coi là hành v i thương mại ngay cả khi chúng được những người không phải là thương nhân thực hiện. Các hành v i này bao gồm hành v i lịp hối phiếu, hành v i của các công ty thương mại...

* Các hành v i thương mại phụ thuộc về thực chất là hành v i dân sự, nhưng trờ thành hành v i thương mại k h i được thực hiện bời các thương nhân v ớ i mục tiêu thương mại. Điều này dẫn tới hệ quả, các hành v i của thương nhân trong hoạt động kinh doanh đều được xem là hành v i thương m ạ i dù bên đối tác có phải là thương nhân hay không, trừ k h i có chứng m i n h các hành v i đó không được thực hiện vì nhu câu thương mại. T u y nhiên, các giao dịch về sờ hữu công

nghiệp là giao dịch dân sự c ũ n g được coi là hành v i dân sự đối v ớ i các hành v i nhằm sở hữu bất động sản.

Cách thức liệt kê như trên là một cách tiếp cận khá chi tiết và rõ ràng về những hành v i được coi là hành v i thương mại. Ư u điểm cừa nó là dễ hiểu, dễ áp dụng trong thực tiễn. Việc phân chia các hành v i thương mại làm 3 loại, cho phép xác định rõ bản chất cừa từng hành v i thương mại. C ó những hành v i được " đương nhiên" coi là hành v i thương mại, có những hành vỉ chỉ trở thành hành vi thương mại khi nó được thực hiện bởi một thương nhân.Từ các hành v i được liệt kê nêu trên, ta thấy, pháp luật thương mại Pháp quan niệm rằng các hành v i được thực hiện vì mục đích kinh doanh, mục đích lợi nhuận đêu được coi là hành v i thương mại dù chúng được thực hiện bời thương nhân hay không.

3.2. Nhật Bản.

Không hoàn toàn giống v ớ i pháp luật Pháp, B ộ luật Thương mại Nhật Bàn quy định các giao dịch thương mại bao gồm:

- Các giao dịch có mục đích hoặc là thụ đắc giá trị cừa động sản, bất động sản hoặc chúng t ừ có giá v ớ i mục đích chuyến nhượng chúng lấy lãi, hoặc là chuyến nhượng những vật đã thụ đắc;

- Hợp đồng cung ứng động sàn hoặc chứng từ có giá m à thụ đắc từ người khác, và các giao dịch m à mục tiêu cừa nó là thụ đắc chúng nhằm giá trị đế thực thi những hợp đồng như vậy;

- Giao dịch chứng khoán;

- N h ữ n g giao dịch liên quan tới vận đơn và những giấy t ờ thương mại khác;

- Ngoài ra, các giao dịch do thương nhân thực hiện nhằm mục đích nghề nghiệp cũng là các hành v i thương mại.

N h ư vậy, B ộ luật Thương mại Nhật Bản coi tất cả các giao dịch nhằm mục đích thu l ợ i nhuận hoặc phục vụ kinh doanh đều là giao dịch thương mại.

3.3. Hoa Kỳ

các hoạt động mua bán hàng hoa và cho thuê. T u y nhiên, Hoa Kỳ là nước theo dòng luật C o m m o n Law, những vấn đề về dịch vụ không được quy định thành văn m à áp dụng án lệ.

3.4. Trung Quốc

Trung Quốc là nước không có đạo luật thương mại riêng nhưng có Luật Hợp đồng áp dụng cho tất cả các giao dịch hợp đồng m à không phân biệt giao dịch thương mại hay dân sự. Do đó, khái niệm hành v i thương mại trong luật không rõ ràng. T u y vậy, Luật H ọ p đồng Trung Quốc cũng liệt kê một số giao dịch m à theo tính chất thì đó là các giao dịch thương mại cũng giống như các nước khác.

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 (Trang 25 -29 )

×