Luật Thương mại năm 2005 đưa ra 6 nguyên tắc cơ bản cùa hoạt động thương mại, đó là: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong

Một phần của tài liệu Các quy định về hành vi thương mại theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Trang 75 - 77)

VI. Một số nhận xét về các quy định về hành vi thương mại theo Luật thương mại Việt Nam năm 2005.

Luật Thương mại năm 2005 đưa ra 6 nguyên tắc cơ bản cùa hoạt động thương mại, đó là: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong

thương mại, đó là: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thương mại (Điều 10); nguyên tắc tự do, tự nguyựn thoa thuận trong

hoạt động thương m ạ i (Điều 11);; nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương m ạ i được t h i ế t lập giữa hai bên (Điều 12); nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương m ạ i (Điều 13); nguyên tắc bảo vệ l ợ i ích chính đáng người tiêu dùng (Điều 14); nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp giữ liệu trong hoạt động thương mại (Điều 15). T r o n g đó các nguyên tắc như nguyên tác tự do, tự nguyện thoa thuận trong hoạt động thương mại; nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại; nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại; nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp giữ liệu trong hoạt động thương mại đã được pháp luật quốc tế về thương mại thừa nhận t ừ lâu. Nguyên tắc t ự do, tự nguyện thoa thuận trong hoạt động thương mại là một nguyên tắc rất quan trỹng, nó cho phép các bên có q u y ề n tự do thoa thuận không trái v ớ i các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội đê xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Đây là nguyên tắc phố biến t r o n g pháp luật thương mại các nước, ta dễ nhận thấy nguyên tắc này qua cụm t ừ " t r ừ khi có thoa thuận khác". Theo nguyên tắc này n ế u các bên có thoa thuận khác v ớ i các quy định của pháp luật thì thoa thuận đó được pháp luật tôn trỹng và có giá trị cao nhất đối v ớ i các bên; các quy định của pháp luật chỉ được áp dụng khi các bên không có thoa thuận hoặc thoa thuận không cụ thể. Theo nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp g i ữ liệu điện t ử trong hoạt động thương mại thì các thông điệp d ữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản. Đây sẽ là một bước tiến

mới của Việt Nam, m ờ đường cho sự phát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam.

T ó m lại, tất cả các nguyên tắc này là những nguyên tắc pháp lý xuyên suốt Luật Thương m ạ i năm 2005 và xuyên suốt các hoạt động thương mại ờ Việt Nam kể từ ngày 1/1/2006. N h ữ n g nguyên tắc này là tương đối phù hợp v ớ i quy định của W T O và của n h i ề u nước khác trong việc điều chỉnh các hoạt động thương mại.

2.2. Các quy định vê hành vì thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 khá phù hợp với quy định của pháp luật thương mại quốc tế và cácớc. khá phù hợp với quy định của pháp luật thương mại quốc tế và cácớc.

N h ư đã phân tích ờ trên, việc m ờ rộng khái niệm hoạt động thương mại bao g ồ m cả lĩnh vực thương mại hàng hoa, cung ứ n g dịch v ụ và đầu tư là khá phù hợp v ớ i cách hiểu của W T O về thương mại. Đồ n g thời việc đưa ra tiêu chí chung đê xác định hoạt động nào là hoạt động thương mại, đó là những hoạt động nhăm mục đích sinh l ợ i ; cách quy định này là khá tương đồng v ớ i các quy định của pháp luặt thương mại Pháp và Nhặt Bản. B ộ luặt Thương m ạ i Nhặt Bản coi tất cả các giao dịch nhằm mục đích thu lợi nhuặn hoặc phục vụ cho kinh doanh đều là giao dịch thương mại; pháp luặt thương mại Pháp cũng quan niệm rằng các hành v i được thực hiện vì mục đích kinh doanh, mục đích lợi nhuặn đều được coi là hành v i thương mại dù chúng được thực hiện bời thương nhân hay không1 8

.

Các quy định chi tiết của Luặt Thương m ạ i n ă m 2005 về các hành v i thương mại cụ thế cũng dựa trên cơ sờ tham khảo các quy định của pháp luặt thương mại quốc tế (Công ước Viên năm 1980) và pháp luặt thương mại một số nước như Pháp, Mỹ... Ví dụ, khi quy định về hoạt động mua bán hàng hoa Luặt thương mại 2005 không quy định về các nội dung chủ y ế u của họp đông m à đê cho các bên t ự thoa thuặn các điều khoản trong hợp đồng, Luặt chỉ đưa ra các quy tắc để xác định thời hạn và địa điếm giao hàng; thời hạn và địa điếm thanh toán; trường hợp giao t h i ế u hàng, thừa hàng, giao hàng không phù hợp v ớ i hợp đồng... trong trường hợp các bên không có thoa thuặn hoặc thoa thặn không cụ thể. Quy định này là phù họp v ớ i thực tiễn hoạt động thương mại, thặm chí có phần còn t i ế n bộ hơn quy định của Công ước Viên n ă m 1980 và các nước. Theo pháp luặt thương m ạ i của Pháp và Đứ c thì các điều khoản chủ y ế u cùa hợp đồng là đối tượng và giá cả; đối tượng gồm tên hàng, số lượng, còn chất lượng có thê được xác định theo tặp quán. Các nước trong hệ thống luặt Common L a w như

Một phần của tài liệu Các quy định về hành vi thương mại theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)